Tác động của FDI tới nước tiếp nhận đầu tư trường hợp của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã cung cấp một bức tranh tổng quát về tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nước tiếp nhận đầu tư và phân tích trường hợp của Việt Nam. Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các nguồn trích dẫn chính thống, tác giả đã tổng hợp cơ sở lý thuyết về tác động của FDI thông qua một số khía cạnh chính như năng suất lao động, xuất khẩu, sự lan tỏa của công nghệ và sự tăng trưởng của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của FDI tới nước tiếp nhận đầu tư trường hợp của Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM IMPACT OF FDI ON THE HOME COUNTRY CASE OF VIETNAM Nguyễn Thị Phương Linh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội linhntp2601@gmail.com TÓM TẮT Bài viết đã cung cấp một bức tranh tổng quát về tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nước tiếp nhận đầu tư và phân tích trường hợp của Việt Nam. Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các nguồn trích dẫn chính thống, tác giả đã tổng hợp cơ sở lý thuyết về tác động của FDI thông qua một số khía cạnh chính như năng suất lao động, xuất khẩu, sự lan tỏa của công nghệ và sự tăng trưởng của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư. Trên cơ sở đó, bài viết đã phân tích và kiểm chứng trường hợp của Việt Nam. Kết quả cho thấy rằng, nhìn chung FDI sẽ có tác động tích cực tới nhiều khía cạnh của một quốc gia, tuy nhiên điều này sẽ còn phụ thuộc lớn vào các chính sách từng quốc gia đưa ra để quản lý nguồn vốn đầu tư này. Từ khóa: FDI, năng suất lao động, xuất khẩu, lan tỏa công nghệ, tăng trưởng kinh tế và Việt Nam. ABSTRACT The article provides an overview of the impact of foreign direct investment inflows on host countries and analyse a case of Vietnam. Using secondary data from reliable sources, the author summerized the theoretical basis for the impact of FDI through several key aspects such as labor productivity, exports, the spread of technology and the growth of the host country's economy. On that basis, the article analyzed and verified the case of Vietnam. The results show that, in general, FDI will have a positive impact on many aspects of a country, but this will depend heavily on the policies of each country to manage this kind of investment. Keywords: FDI, labor productivity, exports, technology diffusion, economic growth and Vietnam. 1. Giới thiệu Trong một môi trường với sự gia tăng của xu hướng toàn cầu hóa, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia nói riêng và của toàn cầu nói chung. Với sự ảnh hưởng rộng lớn của mình, FDI có thể mang lại cả tác động tích cực và tiêu cực tới cả quốc gia chủ đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư. Các nghiên cứu trước đây về cơ bản đã cung cấp một bức tranh tương đối toàn diện về tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên, mỗi quốc gia với các tình hình và nguồn lực khác nhau sẽ chịu tác động của FDI khác nhau. Bởi lẽ đó, khi phân tích về một trường hợp cụ thể về tác động của FDI, trong trường hợp này là Việt Nam, sẽ rất cần thiết để tổng hợp lại cơ sở lý thuyết về tác động của FDI lên nước nhận đầu tư, trên cơ sở đó sẽ có thể phân tích sâu hơn vào trường hợp của Việt Nam. Bài viết sau đây trước hết sẽ tổng hợp những quan điểm của các nghiên cứu trước đây về tác động của FDI tới một quốc gia, tập trung chủ yếu tới nước tiếp nhận đầu tư, thông qua các khía cạnh chính như năng suất lao động, xuất khẩu, sự lan tỏa công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo đó, bài viết sẽ phân tích và kiếm chứng lý thuyết với trường hợp cụ thể của Việt Nam, nhằm đưa ra kết luận FDI có tác động tích cực hay tiêu cực tới nền kinh tế nước nhà đối với từng mảng trên. 2. Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI nước tiếp nhận đầu tư Cho đến nay, các phân tích về tác động của FDI tới sự phát triển kinh tế xã hội của nước tiếp nhận đầu tư đã cung cấp một bức tranh khá đầy đủ và tổng quát. Sau đây, tác giả sẽ tổng hợp lại những quan điểm của các nghiên cứu trước đây về tác động của FDI tới nước tiếp nhận đầu tư thông qua một số khía cạnh chủ yếu như năng suất lao động, thương mại, sự lan tỏa của công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế. Từ 1294 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 đó, tác giả có thể đưa ra kết luận, với từng khía cạnh của một quốc gia, FDI sẽ có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực. Bài viết “Tác động của FDI lên nước chủ và nước tiếp nhận đầu tư” của tác giả Robert E. Lipsey được công bố vào tháng 10/2002, đã cung cấp một bức tranh tổng quát và toàn diện về ảnh hưởng của dòng vốn FDI lên nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Cụ thể, tác giả đã đưa ra định nghĩa và cách đo lường tác động của FDI tới một quốc gia. Đặc biệt, trọng tâm của bài viết đã chỉ ra những ảnh hưởng của FDI tới mức lương trung bình, năng suất lao động, xuất khẩu và khả năng giới thiệu ngành công nghiệp mới cho nước tiếp nhận đầu tư. Bài viết mở đầu bằng việc đưa ra định nghĩa của dòng vốn FDI thông qua hai khái niệm tương ứng với từng cách đo lường tương ứng. Với định nghĩa đầu tiên, FDI được hiểu là một hình thức đặc trưng của dòng vốn đầu tư xuyên biên giới từ nước chủ đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư. Đối với khái niệm này, dòng vốn FDI được đo lường thông qua cán cân thanh toán và sẽ tồn tại nhiều khiếm khuyết đặc biệt là đối với những doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại nước nhận đầu tư, khi đó dòng vốn sẽ không phải di chuyển xuyên biên giới và sẽ bị thiếu hụt trong bảng cán cân thanh toán. Khái niệm thứ hai của FDI đó là các hoạt động kinh tế như sản xuất và kinh doanh được thực hiện tại nước tiếp nhận đầu tư và được kiểm soát toàn bộ hoặc một phần bởi doanh nghiệp tại một quốc gia khác (tại nước chủ đầu tư). Trong bài viết của mình, tác giả Robert E. Lipsey đã tập trung vào phân tích các ảnh hưởng của dòng vốn FDI thông qua các hoạt động kinh tế thay vì đo lường trên bảng cán cân thanh toán. Điểm nhấn của bài viết đó là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của FDI tới nước tiếp nhận đầu tư trường hợp của Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM IMPACT OF FDI ON THE HOME COUNTRY CASE OF VIETNAM Nguyễn Thị Phương Linh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội linhntp2601@gmail.com TÓM TẮT Bài viết đã cung cấp một bức tranh tổng quát về tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nước tiếp nhận đầu tư và phân tích trường hợp của Việt Nam. Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các nguồn trích dẫn chính thống, tác giả đã tổng hợp cơ sở lý thuyết về tác động của FDI thông qua một số khía cạnh chính như năng suất lao động, xuất khẩu, sự lan tỏa của công nghệ và sự tăng trưởng của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư. Trên cơ sở đó, bài viết đã phân tích và kiểm chứng trường hợp của Việt Nam. Kết quả cho thấy rằng, nhìn chung FDI sẽ có tác động tích cực tới nhiều khía cạnh của một quốc gia, tuy nhiên điều này sẽ còn phụ thuộc lớn vào các chính sách từng quốc gia đưa ra để quản lý nguồn vốn đầu tư này. Từ khóa: FDI, năng suất lao động, xuất khẩu, lan tỏa công nghệ, tăng trưởng kinh tế và Việt Nam. ABSTRACT The article provides an overview of the impact of foreign direct investment inflows on host countries and analyse a case of Vietnam. Using secondary data from reliable sources, the author summerized the theoretical basis for the impact of FDI through several key aspects such as labor productivity, exports, the spread of technology and the growth of the host country's economy. On that basis, the article analyzed and verified the case of Vietnam. The results show that, in general, FDI will have a positive impact on many aspects of a country, but this will depend heavily on the policies of each country to manage this kind of investment. Keywords: FDI, labor productivity, exports, technology diffusion, economic growth and Vietnam. 1. Giới thiệu Trong một môi trường với sự gia tăng của xu hướng toàn cầu hóa, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia nói riêng và của toàn cầu nói chung. Với sự ảnh hưởng rộng lớn của mình, FDI có thể mang lại cả tác động tích cực và tiêu cực tới cả quốc gia chủ đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư. Các nghiên cứu trước đây về cơ bản đã cung cấp một bức tranh tương đối toàn diện về tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên, mỗi quốc gia với các tình hình và nguồn lực khác nhau sẽ chịu tác động của FDI khác nhau. Bởi lẽ đó, khi phân tích về một trường hợp cụ thể về tác động của FDI, trong trường hợp này là Việt Nam, sẽ rất cần thiết để tổng hợp lại cơ sở lý thuyết về tác động của FDI lên nước nhận đầu tư, trên cơ sở đó sẽ có thể phân tích sâu hơn vào trường hợp của Việt Nam. Bài viết sau đây trước hết sẽ tổng hợp những quan điểm của các nghiên cứu trước đây về tác động của FDI tới một quốc gia, tập trung chủ yếu tới nước tiếp nhận đầu tư, thông qua các khía cạnh chính như năng suất lao động, xuất khẩu, sự lan tỏa công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo đó, bài viết sẽ phân tích và kiếm chứng lý thuyết với trường hợp cụ thể của Việt Nam, nhằm đưa ra kết luận FDI có tác động tích cực hay tiêu cực tới nền kinh tế nước nhà đối với từng mảng trên. 2. Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI nước tiếp nhận đầu tư Cho đến nay, các phân tích về tác động của FDI tới sự phát triển kinh tế xã hội của nước tiếp nhận đầu tư đã cung cấp một bức tranh khá đầy đủ và tổng quát. Sau đây, tác giả sẽ tổng hợp lại những quan điểm của các nghiên cứu trước đây về tác động của FDI tới nước tiếp nhận đầu tư thông qua một số khía cạnh chủ yếu như năng suất lao động, thương mại, sự lan tỏa của công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế. Từ 1294 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 đó, tác giả có thể đưa ra kết luận, với từng khía cạnh của một quốc gia, FDI sẽ có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực. Bài viết “Tác động của FDI lên nước chủ và nước tiếp nhận đầu tư” của tác giả Robert E. Lipsey được công bố vào tháng 10/2002, đã cung cấp một bức tranh tổng quát và toàn diện về ảnh hưởng của dòng vốn FDI lên nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Cụ thể, tác giả đã đưa ra định nghĩa và cách đo lường tác động của FDI tới một quốc gia. Đặc biệt, trọng tâm của bài viết đã chỉ ra những ảnh hưởng của FDI tới mức lương trung bình, năng suất lao động, xuất khẩu và khả năng giới thiệu ngành công nghiệp mới cho nước tiếp nhận đầu tư. Bài viết mở đầu bằng việc đưa ra định nghĩa của dòng vốn FDI thông qua hai khái niệm tương ứng với từng cách đo lường tương ứng. Với định nghĩa đầu tiên, FDI được hiểu là một hình thức đặc trưng của dòng vốn đầu tư xuyên biên giới từ nước chủ đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư. Đối với khái niệm này, dòng vốn FDI được đo lường thông qua cán cân thanh toán và sẽ tồn tại nhiều khiếm khuyết đặc biệt là đối với những doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại nước nhận đầu tư, khi đó dòng vốn sẽ không phải di chuyển xuyên biên giới và sẽ bị thiếu hụt trong bảng cán cân thanh toán. Khái niệm thứ hai của FDI đó là các hoạt động kinh tế như sản xuất và kinh doanh được thực hiện tại nước tiếp nhận đầu tư và được kiểm soát toàn bộ hoặc một phần bởi doanh nghiệp tại một quốc gia khác (tại nước chủ đầu tư). Trong bài viết của mình, tác giả Robert E. Lipsey đã tập trung vào phân tích các ảnh hưởng của dòng vốn FDI thông qua các hoạt động kinh tế thay vì đo lường trên bảng cán cân thanh toán. Điểm nhấn của bài viết đó là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Năng suất lao động Tăng trưởng kinh tế Quản lý nguồn vốn đầu tư Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 156 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 143 0 0 -
17 trang 135 0 0
-
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 129 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0