Danh mục

Tác động của giới tính ceo đến tỷ lệ nợ xấu trong ngành ngân hàng ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.81 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa giới tính của CEO và tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Chúng tôi sử dụng tập dữ liệu bao gồm 30 ngân hàng thương mại Việt Nam trong 10 năm từ 2008 đến 2018. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của giới tính ceo đến tỷ lệ nợ xấu trong ngành ngân hàng ở Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 THE IMPACTS OF CEO GENDER ON NON-PERFORMING LOAN RATIO IN VIETNAM BANKING SECTOR TÁC ĐỘNG CỦA GIỚI TÍNH CEO ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM PhD, Nguyen Thanh Dat; MA, Vuong Bao Bao The University Of Danang - University Of Economics datnt@due.udn.vn Abstract This paper aims to analyse the relationship between CEO’s gender and the non-performing loan ratio of commercial banks in Vietnam. We employ a data set which includes 30 Vietnam commercial banks over the period 10 years from 2008 to 2018. To investigate the effect of CEO gender on credit risk, we run a fixed effect multivariate regression model in which the dependent variable is the non-performing loan measured by the sum of all debts categorized in group 3, 4 and 5. The main interested variable is CEO gender which takes the value of 1 if the CEO is a male and 0 otherwise. On average, banks with male CEO have a lower non-performing loan ratio than banks with female CEO. CEO gender coefficient is statistically significant our main regression model. The negative relationship between CEO gender and non-performing loan are consistent through another two robustness tests, namely controlling for GDP growth rate and controlling for financial crisis period. Keywords: Banking sector, CEO gender, Non-performing loan, Fixed effect model, Financial crisis Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa giới tính của CEO và tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Chúng tôi sử dụng tập dữ liệu bao gồm 30 ngân hàng thương mại Việt Nam trong 10 năm từ 2008 đến 2018. Để điều tra ảnh hưởng của giới CEO đối với rủi ro tín dụng, chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy đa biến có hiệu ứng cố định trong đó biến phụ thuộc là lệ nợ xấu được đo bằng tổng của tất cả các khoản nợ được phân loại trong nhóm 3, 4 và 5. Biến quan tâm chính là giới tính của CEO, lấy giá trị bằng 1 nếu CEO là nam và 0 nếu ngược lại. Tính trung bình, các ngân hàng có CEO là nam có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn các ngân hàng có CEO là nữ. Hệ số của giới tính của CEO có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy chính của chúng tôi. Mối quan hệ tiêu cực giữa giới tính của CEO và khoản nợ xấu nhất quán thông qua hai bài kiểm tra bền vững, đó là kiểm soát tốc độ tăng trưởng GDP và kiểm soát cho thời kỳ khủng hoảng tài chính. Từ khóa: Ngành ngân hàng, giới tính CEO, nợ xấu, mô hình hiệu ứng cố định, khủng hoảng tài chính 1152 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 1. Introduction Non-performing loans (NPLs) are always long-standing problems for the banking sector because of their potential risks of losing credit. Once a loan is classified as an NPL, full debt recovery is rarely feasible and it is difficult and time-consuming to retrieve the debt. The appearance of bad debts is not only due to the customer side and the economic condition but also due to banks’ management practices. Increasing in the level of non-performing loans poses a significant risk to the banking sector in particular and the entire financial sector in general. Failure in controlling non- performing loans over a long period gradually negatively affects banks’ profitability of commercial banks (Kaaya and Pastory, 2013). Consequently, the increase of non-performing loans usually results in high loan provisioning, which leads to a drop in profits of banks (Kithinji, 2010) and gradually dimishing the capability of bank sector in contributing to the development of the economy (Abd Karim et al., 2010). Unfortunately, Vietnam’s banking sector is alarmed with the rising of non-performing loans. In 2018, NPLs account for 4.6% of outstanding loans, which is nearly doubled compared to 2017 (2.6 %). Therefore, researches that are undertaken to investigate factors that affect banks’ non-performing loan ratio are necessary. The main purpose of the research is analysing the relationship between CEO’s gender and the non-performing loan ratio of commercial banks in Vietnam. The answer to this research question is crucial to all stakeholders including administrative boards, investors and policymaker. First, understand this relationship helps boards have an appropriate risk management strategy including appointing male or female CEO. As in the literature review below, women could be more risk averse, or less risk averse. Secondly, knowing this relationship helps investors in choosing their investment portfolio. Finally, policymakers know which banks are potentially riskier than the other. In this paper, we employ a data set which includes 30 Vietnam commercial banks over the period 10 years from 2008 to 2018. To investigate the effect of CEO gender on credit risk, we run a fixed effect multivariate regression model. Our dependent variable is the non- performing loan ratio, measured by the ratio of all debts in group 3, 4 and 5 (according to the State Bank of Vietnam, 2015 and 2017) over total outstanding loans. The independent variable is CEO gender which takes the value of 1 if the CEO is a male and 0 otherwise. In order to further the analysis, we also test the impact of CEO gender on banks’ non-performing loan ratio by undertaking two robustness tests namely: (i) controlling for macroeconomic condition expressed by GDP growth rate and (ii) controlling for financial crisis. The rest of paper is organised as followed. Section 2 discusses the literature review. Section 3 describes our research data s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: