Tác động của hiệu quả quản trị và hành chính công tới năng lực cạnh tranh cấp tỉnh – Nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hiệu quả quản trị và hành chính công tới năng lực cạnh tranh cấp tỉnh – Nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH – NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TS. Lê Thị Hồng1 TS. Đặng Lan AnhTóm tắt Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) là công cụ theo dõithực thi chính sách, phản ánh chân thực tiếng nói của người dân, doanh nghiệp về mứcđộ hiệu quả điều hành, quản lý nhà nước, thực thi chính sách và cung ứng dịch vụ côngcủa chính quyền các cấp. Trong khi đó chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh (PCI) là chỉsố về chất lượng điều hành, đánh giá các lĩnh vực điều hành kinh tế thuộc thẩm quyền củachính quyền cấp tỉnh. PCI được xem là một công cụ chính sách, hướng tới thay đổi thựctiễn chính vì vậy cải thiện chỉ số PAPI có ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranhcấp Tỉnh(PCI). Trong những năm qua Thanh Hoá cũng đã thực hiện cải cách hành chínhnâng cao hiệu quả quản trị và hành chính công từ đó nâng cao điểm số năng lực cạnhtranh cấp Tỉnh tuy nhiên kết quả vẫn chưa thực sự đạt được như mong đợi. Bài viết nàynhóm tác giả thông qua nghiên cứu mối quan hệ giữa hiệu quả quản trị hành chính côngtới năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoátừ đó rút ra kết luận về mối quan hệ và đưa ra các khuyến nghị để cải thiện năng lựccạnh tranh cấp Tỉnh từ góc độ quản trị và hành chính công.Từ khóa: Thanh Hoá, năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh, hiệu quả quản trị và hành chínhcông, cải cách hành chính…1. Đặt vấn đề Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do Phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam (VCCI) thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ(USAID) tại Việt Nam. Chỉ số này nhằm đo lường và đánh giá chất lượng điều hành kinhtế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực cải cách hành chínhcủa của chính quyền các tỉnh, thành phố tại Việt Nam thường niên, qua đó thúc đẩy sựphát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Chỉ số PCI tìm hiểu và lý giải vì sao một số tỉnh,thành vượt lên các tỉnh, thành khác về phát triển kinh tế tư nhân, tạo việc làm và tăngtrưởng kinh tế. Đây là nguồn thông tin hữu ích cho lãnh đạo các tỉnh, thành phố nói riêng,cũng như các nhà hoạch định chính sách nói chung có thể xác định những điểm nghẽntrong điều hành và từ đó cải cách điều hành hoạt động kinh tế một cách có hiệu quả nhất.1 Khoa Kinh tế - QTKD – Đại học Hồng Đức1024 Theo báo cáo xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2020, tỉnh Thanh Hóa xếp thứ 28/63 tỉnh, thành phố với tổng số 63,91 điểm; so với năm 2019, PCI năm 2020 của tỉnh ta giảm 1,73 điểm, hạ 4 bậc, nằm trong nhóm khá của cả nước, cụ thể như sau: Bảng 1.1. Chỉ số PCI tỉnh Thanh Hóa năm 2018, 2019, 2020 Chi Xếp Xếp Gia Tiếp Chi Cạnh DV hỗ Đào ThiếtNăm/ Tính phí Tính Điểm hạng loại nhập cận phí tranh trợ tạo chếChỉ minh không năng số PCI thị đất thời bình doanh lao phápsố bạch chính động PCI trường đai gian đẳng nghiệp động lý thức2018 6.93 6.22 6.21 6.30 4.96 4.72 5.88 7.37 6.88 6.06 63.94 25 Khá2019 7.69 6.23 6.91 6.43 6.17 4.81 5.94 6.87 6.71 5.84 65.64 24 Khá2020 8.17 6.94 8.17 7.29 6.47 5.95 5.42 7.03 6.41 6.02 63.91 28 Khá (Nguồn: VCCI Việt Nam, Báo cáo PCI (2018,2019,2020)) Phân tích kết quả đạt được cho thấy, trong năm 2020 - một năm đặc biệt, phải đối mặt với tác động tiêu cực nghiêm trọng do đại dịch COVID-19, thảm họa y tế toàn cầu gây ra nhưng hệ thống chính quyền toàn tỉnh rất nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh trên tinh thần cầu thị, lắng nghe doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đánh giá cao sự chuyển động ấn tượng của nhiều lĩnh vực trong công tác cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chỉ số PCI của tỉnh như: thể chế pháp lý, cạnh tranh bình đẳng được nâng cao, giảm thiểu chi phí thời gian, chi phí không chính thức, việc gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai ngày càng thuận lợi hơn. Trong 10 chỉ số thành phần PCI năm 2020 của tỉnh có 7 chỉ số tăng điểm so với năm 2019. Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) là công cụ phản ánh hiệu quả thực thi chính sách, pháp luật liên quan đến người dân, với sự tham gia của người dân trong giám sát hiệu quả hoạt động của chính quyền, được thực hiện từ bên ngoài khu vực Nhà nước lớn nhất ở Việt Nam hiện nay. Mục tiêu của chương trình nghiên cứu PAPI nhằm góp phần cải thiện chất lượng hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các tổ chức công, đảm bảo quyền căn bản của con người, nhất là quyền được bày tỏ chính kiến, tiếp cận thông tin và sử dụng dịch vụ công căn bản có chất lượng. Với dữ liệu thực chứng thu thập từ người dân—đối tượng thụ hưởng chính từ nền quản trị công và dịch vụ công có chất lượng—qua khảo sát PAPI thường niên và các hoạt động nghiên cứu và tư vấn chính sách chuyên đề, chương trình nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Hiệu quả quản trị công Hành chính công Năng lực cạnh tranh Cung ứng dịch vụ côngTài liệu cùng danh mục:
-
438 trang 489 15 0
-
Lecture Advanced accounting (11/e): Chapter 11 - Hoyle, Schaefer, Doupnik
15 trang 462 0 0 -
10 trang 347 0 0
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 322 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 284 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 271 0 0 -
Chuyên đề 5: KHẮC PHỤC SAI SÓT trong KÊ KHAI THUẾ
31 trang 250 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 243 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 224 0 0 -
3 trang 223 8 0
Tài liệu mới:
-
8 trang 0 0 0
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0