Tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Mẫu nghiên cứu bao gồm 308 quan sát từ 28 NHTM tại Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam Vương Thị Hương Giang1, Phạm Nguyễn Liên Sơn2, Nguyễn Hữu Mạnh3 Khoa Tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Việt Nam1,2, Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam3 Ngày nhận: 08/01/2024 Ngày nhận bản sửa: 29/05/2024 Ngày duyệt đăng: 06/06/2024 Tóm tắt: Nghiên cứu này khảo sát tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Mẫu nghiên cứu bao gồm 308 quan sát từ 28 NHTM tại Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2022. Kết quả ước lượng từ mô hình với hiệu ứng ngẫu nhiên (REM), hiệu ứng cố định (FEM) và bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) cho thấy tạo thanh khoản (LC) có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của các NHTM tại Việt Nam. Phân tích sâu hơn cho thấy tạo thanh khoản bên phía tài sản (LCA), tạo thanh khoản bên phía nợ phải trả và vốn chủ sở hữu (LCC), và tạo thanh khoản bên phía các khoản mục ngoại bảng (LCOBS) đều có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi của các NHTM Việt Nam. Nghiên cứu này cung cấp một số hàm ý chính sách cho các nhà quản trị ngân hàng liên quan đến chiến lược tối đa hóa lợi nhuận trong các NHTM Việt Nam. The effect of liquidity creation activities on the profitability of Vietnamese commercial banks Abstract: This study investigates the effect of liquidity creation activities on the profitability of Vietnamese commercial banks. The research sample includes 308 observations from 28 commercial banks in Vietnam from 2012 to 2022. The estimated results from models with random effects (REM), fixed effects (FEM), and feasible generalized least squares (FGLS) show that liquidity creation (LC) has a negative impact on the profitability of commercial banks in Vietnam. Further analysis shows that liquidity creation on the asset side (LCA), liquidity creation on the liability and equity sides (LCC), and liquidity creation on the off-balance sheet side (LCOBS) have a negative effect on the profitability ratio of Vietnamese commercial banks. This study provides some policy implications for bank managers regarding profit maximization strategies in Vietnamese commercial banks. Keywords: Liquidity Creation, Vietnamese commercial banks, Profitability Doi: 10.59276/JELB.2024.09.2654 Vuong, Thi Huong Giang1, Pham, Nguyen Lien Son2, Nguyen, Huu Manh3 Email: giangvth@hub.edu.vn1, 050608200139@st.hub.edu2, manhnh@ntu.edu.vn3 Faculty of Finance, Ho Chi Minh University of Banking, Vietnam1,2 Faculty of Finance and Accounting, Nha Trang University, Vietnam3Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024 34 ISSN 3030 - 4199 VƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG - PHẠM NGUYỄN LIÊN SƠN - NGUYỄN HỮU MẠNH Từ khóa: Tạo thanh khoản, Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tỷ suất sinh lợi1. Đặt vấn đề nghiên cứu phần lớn được tạo ra từ các định chế tài chính trung gian. Với chức năng này, cácTheo định nghĩa truyền thống, các ngân ngân hàng phải luôn cân nhắc và xem xéthàng thương mại (NHTM) với vai trò trung thận trọng hoạt động tạo thanh khoản nhưgian tài chính thường được biết đến với hai một mục tiêu quan trọng trong các quyếtnghiệp vụ hoạt động chính: nhận tiền gửi định liên quan đến chiến lược tối đa hóa lợivà cấp tín dụng. Theo Berger và Bouwman nhuận của họ. Diamond và Dybvig (1983)(2017), hoạt động tạo thanh khoản trong cho rằng đảm bảo thanh khoản là cần thiếtngân hàng phát sinh khi ngân hàng tài trợ để phòng tránh các rủi ro thanh khoản trongcho các tài sản (khoản vay kinh doanh) hệ thống các ngân hàng, vì thế, không chỉkém thanh khoản bằng các khoản phải các ngân hàng thương mại mà ngân hàngtrả có tính thanh khoản cao (tiền gửi giao trung ương luôn có những sự điều chỉnhdịch) hay ngân hàng cũng có thể tạo thanh theo bối cảnh thị trường một cách phù hợp.khoản thông qua việc cung cấp các cam kết Cũng theo Diamond và Dybvig (1983),cho vay đối với khách hàng. Những hoạt các ngân hàng tạo ra thanh khoản từ cácđộng này còn được biết đến là chuyển đổi khoản mục trên bảng cân đối kế toán bằngthanh khoản hay nới lỏng chuyển đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam Vương Thị Hương Giang1, Phạm Nguyễn Liên Sơn2, Nguyễn Hữu Mạnh3 Khoa Tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Việt Nam1,2, Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam3 Ngày nhận: 08/01/2024 Ngày nhận bản sửa: 29/05/2024 Ngày duyệt đăng: 06/06/2024 Tóm tắt: Nghiên cứu này khảo sát tác động của hoạt động tạo thanh khoản đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Mẫu nghiên cứu bao gồm 308 quan sát từ 28 NHTM tại Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2022. Kết quả ước lượng từ mô hình với hiệu ứng ngẫu nhiên (REM), hiệu ứng cố định (FEM) và bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) cho thấy tạo thanh khoản (LC) có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của các NHTM tại Việt Nam. Phân tích sâu hơn cho thấy tạo thanh khoản bên phía tài sản (LCA), tạo thanh khoản bên phía nợ phải trả và vốn chủ sở hữu (LCC), và tạo thanh khoản bên phía các khoản mục ngoại bảng (LCOBS) đều có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi của các NHTM Việt Nam. Nghiên cứu này cung cấp một số hàm ý chính sách cho các nhà quản trị ngân hàng liên quan đến chiến lược tối đa hóa lợi nhuận trong các NHTM Việt Nam. The effect of liquidity creation activities on the profitability of Vietnamese commercial banks Abstract: This study investigates the effect of liquidity creation activities on the profitability of Vietnamese commercial banks. The research sample includes 308 observations from 28 commercial banks in Vietnam from 2012 to 2022. The estimated results from models with random effects (REM), fixed effects (FEM), and feasible generalized least squares (FGLS) show that liquidity creation (LC) has a negative impact on the profitability of commercial banks in Vietnam. Further analysis shows that liquidity creation on the asset side (LCA), liquidity creation on the liability and equity sides (LCC), and liquidity creation on the off-balance sheet side (LCOBS) have a negative effect on the profitability ratio of Vietnamese commercial banks. This study provides some policy implications for bank managers regarding profit maximization strategies in Vietnamese commercial banks. Keywords: Liquidity Creation, Vietnamese commercial banks, Profitability Doi: 10.59276/JELB.2024.09.2654 Vuong, Thi Huong Giang1, Pham, Nguyen Lien Son2, Nguyen, Huu Manh3 Email: giangvth@hub.edu.vn1, 050608200139@st.hub.edu2, manhnh@ntu.edu.vn3 Faculty of Finance, Ho Chi Minh University of Banking, Vietnam1,2 Faculty of Finance and Accounting, Nha Trang University, Vietnam3Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024 34 ISSN 3030 - 4199 VƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG - PHẠM NGUYỄN LIÊN SƠN - NGUYỄN HỮU MẠNH Từ khóa: Tạo thanh khoản, Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tỷ suất sinh lợi1. Đặt vấn đề nghiên cứu phần lớn được tạo ra từ các định chế tài chính trung gian. Với chức năng này, cácTheo định nghĩa truyền thống, các ngân ngân hàng phải luôn cân nhắc và xem xéthàng thương mại (NHTM) với vai trò trung thận trọng hoạt động tạo thanh khoản nhưgian tài chính thường được biết đến với hai một mục tiêu quan trọng trong các quyếtnghiệp vụ hoạt động chính: nhận tiền gửi định liên quan đến chiến lược tối đa hóa lợivà cấp tín dụng. Theo Berger và Bouwman nhuận của họ. Diamond và Dybvig (1983)(2017), hoạt động tạo thanh khoản trong cho rằng đảm bảo thanh khoản là cần thiếtngân hàng phát sinh khi ngân hàng tài trợ để phòng tránh các rủi ro thanh khoản trongcho các tài sản (khoản vay kinh doanh) hệ thống các ngân hàng, vì thế, không chỉkém thanh khoản bằng các khoản phải các ngân hàng thương mại mà ngân hàngtrả có tính thanh khoản cao (tiền gửi giao trung ương luôn có những sự điều chỉnhdịch) hay ngân hàng cũng có thể tạo thanh theo bối cảnh thị trường một cách phù hợp.khoản thông qua việc cung cấp các cam kết Cũng theo Diamond và Dybvig (1983),cho vay đối với khách hàng. Những hoạt các ngân hàng tạo ra thanh khoản từ cácđộng này còn được biết đến là chuyển đổi khoản mục trên bảng cân đối kế toán bằngthanh khoản hay nới lỏng chuyển đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạo thanh khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam Tỷ suất sinh lợi Quản trị ngân hàng Khoản mục ngoại bảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Tổng quan về đầu tư tài chính
25 trang 118 2 0 -
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 115 0 0 -
Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Những vấn đề cần quan tâm hiện nay
6 trang 113 0 0 -
34 trang 101 0 0
-
15 trang 92 0 0
-
108 trang 68 0 0
-
59 trang 58 2 0
-
Hệ thông tin trực tuyến hỗ trợ quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
14 trang 58 0 0