Danh mục

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam và một số vấn đề đặt ra

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.16 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, Việt Nam đã từng bước chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện, trở thành thành viên của nhiều diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam và một số vấn đề đặt ra TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam và một số vấn đề đặt ra Impacts of international economic integration on Vietnam’s economic development and some concerning issues TS. Phạm Thị Bạch Tuyết, Trường Đại học Sài Gòn Pham Thi Bach Tuyet, Ph.D., Saigon University Tóm tắt Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, Việt Nam đã từng bước chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện, trở thành thành viên của nhiều diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Trong quá trình hội nhập đó, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Việt Nam cũng đã gặp không ít những khó khăn, thách thức đòi hỏi nước ta cần tích cực và chủ động hơn nữa trong quá trình hội nhập của mình, từng bước khắc phục những khó khăn để tiếp tục vững bước trong những chặng đường hội nhập phía trước. Từ khóa: Việt Nam, hội nhập kinh tế, kinh tế quốc tế, xuất khẩu, đầu tư. Abstrast Globalization and international economic integration have been prominent trends of the world economy today. Implementing the guidelines of the Communist Party, Vietnam has taken active roles in integrating more deeply and comprehensively, and has become a member of many forums as well as regional and world economic organizations. In the process of integration, Vietnam has made many important achievements, contributing to the country's socio-economic development and raising its position and role in the international arena. However, besides the achievements, Vietnam has encountered many difficulties and challenges that urge our country to be more active and positive in the integration process, and to gradually overcome difficulties in order to stay on the integration path ahead. Keywords: Vietnam, economic integration, international economy, export, investment. 1. Mở đầu hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Trong xu hướng toàn cầu hóa và quốc Hội nhập quốc tế diễn ra trên nhiều lĩnh tế hóa hiện nay, bất kì quốc gia nào muốn vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính phát triển cũng đều gắn liền với thị trường trị, an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, thế giới, vì vậy hội nhập quốc tế là xu thế xã hội... Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan trong phát triển đất đóng vai trò chủ đạo, là quá trình gắn kết nước. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn các nền kinh tế của từng nước với kinh tế của thời đại, tác động mạnh mẽ đến quan khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự 35 TÁC Đ NG CỦA H I NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VI T NAM… do hóa và mở cửa nền kinh tế theo những mở đầu cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất hình thức liên kết khác nhau, từ đơn nước và cũng từ đây nhận thức về hội nhập phương đến song phương, từ vùng, khu kinh tế quốc tế của Đảng ta bắt đầu được vực, liên khu vực cho đến toàn cầu. Hội hình thành. Mặc dù chưa đề cập đến khái nhập kinh tế có thể diễn ra theo nhiều mức niệm “hội nhập” nhưng Đảng ta đã khẳng độ cam kết khác nhau, từ thấp đến cao là định “Cần tranh thủ những điều kiện thuận Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu lợi mới về hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ vực mậu dịch tự do (FTA), Hiệp định đối thuật, tham gia ngày càng rộng rãi việc tác kinh tế, Liên minh thuế quan (CU), Thị phân công và hợp tác trong Hội đồng trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ. tương trợ kinh tế, đồng thời tranh thủ mở Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của rộng quan hệ với các nước khác” [3]. Đến Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả trên Đại hội VIII (1996), lần đầu tiên thuật ngữ các lĩnh vực của đời sống, kinh tế, chính Hội nhập mới chính thức được đề cập trị, xã hội, góp phần nâng cao vai trò và vị trong Văn kiện của Đảng Xây dựng một thế của nước ta trên trường thế giới. Tuy nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, giới, hướng mạnh về xuất khẩu [3] nhằm nhìn lại chặng đường đã qua, có thể thấy đưa nước ta hợp tác nhiều mặt song quá trình hội nhập kinh tế của nước ta vẫn phương và đa phương với các nước, các tổ chưa thực sự tạo được những tác động tích chức quốc tế và khu vực. Để cụ thể hóa cực, mang tính dài hạn, còn nhiều vấn đề chủ trương của Đảng, trong giai đoạn này, đặt ra cần phải giải quyết. Bài viết xin khái hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh quát lại những dấu mốc quan trọng trong với việc Việt Nam đã thiết lập quan hệ với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Nam trong 30 năm qua, đánh giá những Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ thành tựu và rút ra những vấn đề còn tồn tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới tại đến kinh tế Việt Nam trong quá trình (WB) (10/1993). Ngày 11/7/1995 Việt Nam hội nhập. bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì và cũng 2. Nội d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: