Danh mục

Tác động của những kỹ thuật đổi mới mang tính đột phá đối với lĩnh vực kiểm toán

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tác động của những kỹ thuật đổi mới mang tính đột phá đối với lĩnh vực kiểm toán" đưa ra các kỹ thuật phổ biến nhằm mang lại đổi mới mang tính đột phá. Từ đó, các đổi mới duy trì phát triển với kinh nghiệm triển khai và phản hồi từ các bên liên quan sẽ là chìa khóa cho các hoạt động áp dụng trong thực tiễn và nghiên cứu ứng dụng trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của những kỹ thuật đổi mới mang tính đột phá đối với lĩnh vực kiểm toán Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG KỸ THUẬT ĐỔI MỚI MANG TÍNH ĐỘT PHÁ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KIỂM TOÁN IMPACT OF DISRUPTIVE INNOVATION TECHNIQUES ON AUDITING AREA TS. Nguyễn Vĩnh Khương1, ThS.NCS. Nguyễn Trần Thái Hà2 1 Trường Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM; 2Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Kiểm toán viên đã áp dụng thành công một số ứng dụng công nghệ để giảm chi phí và nâng cao chất lượng kiểm toán, tuy nhiên kiểm toán viên khá thận trọng khi tiếp cận các công nghệ mới (Alles, 2015). Mục đích bài viết nhằm đánh giá những kỹ thuật có thể áp dụng trong lĩnh vực kiểm toán và mô hình lý thuyết nhằm hướng đến sự chấp nhận ứng dụng công nghệ thông tin phổ biến. Bài viết cũng được ra các kỹ thuật phổ biến nhằm mang lại đổi mới mang tính đột phá. Từ đó, các đổi mới duy trì phát triển với kinh nghiệm triển khai và phản hồi từ các bên liên quan sẽ là chìa khóa cho các hoạt động áp dụng trong thực tiễn và nghiên cứu ứng dụng trong tương lai. Từ khóa: Đổi mới duy trì; Đổi mới mang tính đột phá; Kiểm toán. ABSTRACT Auditors have successfully used a variety of technological applications to cut costs and enhance audit quality, but they are wary of new technologies (Alles, 2015). The aim of the article is to assess the approaches and theoretical models that may be used in the field of auditing to improve the acceptance of information technology applications. The article also discusses some of the most common methods for bringing about disruptive innovation. The key to future applied research and practice efforts will be sustaining innovations with implementation experience and stakeholder input. Keywords: Sustaining innovation; Disruptive innovation; Auditing.1. Giới thiệu Công nghệ đang phát triển với tốc độ chưa từng có và đặt ra những thách thức và cơ hội đángkể cho các công ty cũng như nghề kiểm toán. Những đổi mới trong công nghệ như hệ thống hoạchđịnh Nguồn lực Doanh nghiệp, trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn và điện toán đám mây nhanhchóng được các công ty áp dụng để đạt được lợi thế cạnh tranh (Brynjolfsson và Mcafee, 2017).Những công nghệ mới nổi như tự động hóa quy trình bằng robot, trí tuệ nhân tạo và xử lý ngôn ngữtự nhiên cũng đang có tác động sâu sắc đến nghề kiểm toán (Moffitt và cộng sự, 2018; Yoon và cộngsự, 2015). Do đó, điều quan trọng là phía doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kiểmtoán phải hiểu được các tác động, cơ hội và pháh thức liên quan với các công nghệ này. Từ góc độ kiểm toán, các nhiệm vụ kiểm toán thủ công và lặp đi lặp lại như đối chiếu, kiểm 1273 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021tra kiểm soát nội bộ và kiểm tra chi tiết có thể được tự động hóa. Do kết quả của tự động hóa này,kiểm toán viên sẽ có thể phân bổ nhiều nguồn lực hơn cho các khu vực kiểm toán có tính chấtphức tạp (ví dụ: ước tính giá trị hợp lý) hoặc điều tra các hạng mục có sự bất thường tiềm tàng,cuối cùng dẫn đến chất lượng kiểm toán cao hơn. Ở khía cạnh lý thuyết, các nghiên cứu trước đây đều cố gắng giải thích hiện tượng này bằngcách kết hợp các mô hình áp dụng công nghệ như mô hình lý thuyết về chấp nhận và sử dụng côngnghệ (UTAUT) từ nghiên cứu hệ thống thông tin quản lý (Curtis và Payne, 2008). Cũng có mộtsố nhà nghiên cứu đưa ra mô hình khác có tính khả thi thông qua khái niệm công nghệ đổi mớimang tính đột phá (Alles, 2015). Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu đã được thực hiện để kết hợp lýthuyết công nghệ đổi mới mang tính đột phá trong việc phân tích việc áp dụng công nghệ trongnghề kiểm toán. Ở khía cạnh thực tiễn, việc tự động các thử nghiệm hay phân tích kiểm toán, công cụ phântích, và hệ thống giấy tờ điện tử đã cải thiện được tính hiệu lực và hiệu quả của kiểm toán mộtcách rõ ràng. Tuy nhiên, các loại công nghệ này tập trung chủ yếu lên tự động hóa những côngviệc hay thử nghiệm nhất định, bỏ qua sự liên kết hay liên quan giữa các hệ thống hay các ứngdụng khác nhau để hoạt động một cách tổng thể bởi các kiểm toán viên, nên thực tế vẫn còn tốnnhiều nhân lực. Ứng dụng của RPA được xem như là bổ sung tính năng tự động cho các hệ thốngthông tin để có thể sát nhập các công việc kiểm toán hay các phân tích qua những hệ thống phầnmềm không liên quan gì đến nhau, và từ đó giải quyết được vấn đề. Blockchain là một trong những công nghệ mới nổi và có khả năng ảnh hưởng đáng kể đếnlĩnh vực kế toán và kiểm toán. Về cơ bản, blockchain là cơ sở dữ liệu chia sẻ tự do công khai vàcông khai theo dõi các giao dịch và bảo vệ dữ liệu khỏi sự giả mạo (Lansiti và Lakhani, 2017).Khi một giao dịch được thực hiện thì sẽ không thể đảo ngược và không thay đổi được trừ khi đasố người sử dụng Blockchain thông đồng (Nakamoto, 2008). Công nghệ Blockchain cung cấp mộtphương pháp để chia sẻ cơ sở dữ liệu giữa các thành viên tham gia ngay cả khi họ không tin tưởnglẫn nhau và tạo ra thị trường để chuyển dịch các tài sản trong các mạng lưới mà không cần sự chophép của cơ quan quản lý. Việc sử dụng dữ liệu lớn trong kiểm toán có thể làm tăng hiệu suất và hiệu quả của cuộckiểm toán. Phân tích dữ liệu lớn có thể cho phép thu thập dữ liệu tự động, do đó giảm sự phụ thuộcvào dữ liệu do khách hàng cung cấp, do đó tăng cường độ tin cậy và mức độ phù hợp của dữ liệukiểm toán. Hơn nữa, dữ liệu lớn cho phép phân tích toàn bộ dữ liệu. Điều này có nghĩa là kiểmtoán viên có thể mở rộng nguồn dữ liệu và định dạng sang các dạng bằng chứng kiểm toán kháckhông có trong kiểm toán truyền thống (ví dụ: vị trí GPS, tệp âm thanh hay video). Kết luận làviệc sử dụng dữ liệu lớn không chỉ l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: