Tác động của pháp luật và đạo đức đến đời sống hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung nhấn mạnh vai trò cũng như sự ảnh hưởng của pháp luật và đạo đức đến đời sống trong giai đoạn hiện nay và sự tác động trở lại của đời sống đến pháp luật, đạo đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của pháp luật và đạo đức đến đời sống hiện nay Soá 3/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai NGHIEÂ N CÖÙ U TRAO ÑOÅ I TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC ĐẾN ĐỜI SỐNG HIỆN NAY Nguyễn Thị Mai1 Tóm tắt: Dù ở thời đại nào, chế độ chính trị văn hóa xã hội ra sao thì vấn đề pháp luật và đạo đứcluôn là một trong những vấn đề được xã hội quan tâm. Nó quyết định đến sự suy vong hay hưng thịnh,tạo nên bản sắc của mỗi một quốc gia. Trong xã hội hiện nay, pháp luật và đạo đức được nói đến nhưmột “cặp bài trùng” luôn song hành tồn tại, có sự tác động qua lại, thậm chí làm biến đổi lẫn nhau. Rấtkhó để có thể đánh giá pháp luật và đạo đức, cái nào quan trọng hơn, cái nào quyết định cái nào. Trongphạm vi bài viết, tác giả tập trung nhấn mạnh vai trò cũng như sự ảnh hưởng của pháp luật và đạo đứcđến đời sống trong giai đoạn hiện nay và sự tác động trở lại của đời sống đến pháp luật, đạo đức. Từ khóa: Pháp luật; đạo đức; đời sống xã hội. Ngày nhận bài: 10/3/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 18/4/2017; Ngày duyệt đăng: 1/6/2017 The impacts of law and morality on modern life Abstract: Regardless of ages, kinds of political, cultural, social systems, law and morality issues arealways discussed most. It plays a vital key in the decline or prosperity of every nation, creating nationalcharacters. In modern society, law and morality always lity on life in the present stage and the impactof life on law and morality. Keywords: Law; morality; social life Date of receipt: 10/3/2017; Date of revision: 18/4/2017; Date of approval: 1/6/2017 1. Tính lịch sử của pháp luật và đạo đức Đạo đức được hiểu là một chuẩn mực, là Pháp luật và đạo đức không phải là vấn đề mới thước đo để đánh giá con người, thể hiện tínhnhưng hiện nay đang là vấn đề gây “nhức nhối” đối lương tri, lương năng và bản ngã. Đạo đức cóvới toàn xã hội. Hàng ngày, hàng giờ chúng ta nghe được là nhờ quá trình tu dưỡng, rèn luyện, đượcđài báo, vô tuyến nói đến tình trạng đáng buồn của đánh giá bởi các quy tắc đạo đức xã hội và dư luậnxã hội: từ thực phẩm bẩn, xâm hại tình dục trẻ em, xã hội. Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấpđến vấn đề tham nhũng, vi phạm bản quyền, cạnh cầm quyền thông qua việc ban hành các quy phạmtranh không lành mạnh… Trong bối cảnh nước ta pháp luật hay thừa nhận các quy tắc ứng xử trongđang hướng tới xã hội pháp quyền, mở cửa nền cuộc sống và nâng lên thành luật. Pháp luật làkinh tế, có sự hội nhập sâu rộng với các quốc gia công cụ hữu hiệu để quản lý và điều chỉnh cáckhu vực và thế giới thì vấn đề pháp luật và đạo đức quan hệ trong đời sống xã hội. Thực tế đã chứngcàng được coi trọng và đề cao. Dưới góc nhìn của minh, pháp luật của những nhà nước gắn với giaitriết học, con người là tổng hòa của các mối quan cấp tiên tiến của thời đại thì thường tiến bộ, bảo vệhệ xã hội mà điển hình là mối quan hệ đạo đức, lợi ích chính đáng của con người, còn nếu gắn vớiquan hệ pháp luật. Có thể nói, pháp luật và đạo đức giai cấp đang suy tàn thì thường chứa đựng yếulà hai yếu tố làm nảy sinh hầu hết các mối quan hệ tố lạc hậu, trì trệ, bảo thủ, đi ngược lại tiến trìnhgiữa con người với con người, hiện hữu trong hành phát triển của nhân loại2.vi của con người và tác động, chi phối đến đời sống Văn hóa làng xã, “phép vua thua lệ làng” trongcon người. Nếu việc quản lý xã hội có sự kết hợp lối tư duy cũ đã được thay bằng tinh thần thượnghài hòa giữa pháp luật và đạo đức thì xã hội đó tất tôn pháp luật như một tất yếu của tiến trình lịch sửthuận, đất nước tất thịnh hưng. nhân loại. Công cuộc kiến quốc, hội nhập kinh tế1 Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội2 Lê Thị Tuyết Ba, Vai trò của pháp luật đối với việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức ở nước ta hiện nay,Tạp chí Triết học, số 10 (185)/2006. 7 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPquốc tế được cụ thể hóa bằng việc xã hội hóa tri chung và nền đạo đức nói riêng, “pháp luật bao giờthức, nâng cao trình độ dân trí, triệt tiêu thói quen cũng là một trong những biện pháp để khẳng địnhđiều chỉnh các mối quan hệ xã hội bằng “lệ”, tạo một chuẩn mực đạo đức và biến nó thành thói quen.thói quen tuân thủ pháp luật cho người dân. Từ Chuẩn mực càng khó khẳng định bao nhiêu thì vainăm 2013, ngày 9/11 hàng năm được lấy làm Ngày trò của pháp luật càng quan trọng bấy nhiêu. VìPháp luật, đó chính là ngày Hiến pháp đầu tiên của vậy, không thể buông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của pháp luật và đạo đức đến đời sống hiện nay Soá 3/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai NGHIEÂ N CÖÙ U TRAO ÑOÅ I TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC ĐẾN ĐỜI SỐNG HIỆN NAY Nguyễn Thị Mai1 Tóm tắt: Dù ở thời đại nào, chế độ chính trị văn hóa xã hội ra sao thì vấn đề pháp luật và đạo đứcluôn là một trong những vấn đề được xã hội quan tâm. Nó quyết định đến sự suy vong hay hưng thịnh,tạo nên bản sắc của mỗi một quốc gia. Trong xã hội hiện nay, pháp luật và đạo đức được nói đến nhưmột “cặp bài trùng” luôn song hành tồn tại, có sự tác động qua lại, thậm chí làm biến đổi lẫn nhau. Rấtkhó để có thể đánh giá pháp luật và đạo đức, cái nào quan trọng hơn, cái nào quyết định cái nào. Trongphạm vi bài viết, tác giả tập trung nhấn mạnh vai trò cũng như sự ảnh hưởng của pháp luật và đạo đứcđến đời sống trong giai đoạn hiện nay và sự tác động trở lại của đời sống đến pháp luật, đạo đức. Từ khóa: Pháp luật; đạo đức; đời sống xã hội. Ngày nhận bài: 10/3/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 18/4/2017; Ngày duyệt đăng: 1/6/2017 The impacts of law and morality on modern life Abstract: Regardless of ages, kinds of political, cultural, social systems, law and morality issues arealways discussed most. It plays a vital key in the decline or prosperity of every nation, creating nationalcharacters. In modern society, law and morality always lity on life in the present stage and the impactof life on law and morality. Keywords: Law; morality; social life Date of receipt: 10/3/2017; Date of revision: 18/4/2017; Date of approval: 1/6/2017 1. Tính lịch sử của pháp luật và đạo đức Đạo đức được hiểu là một chuẩn mực, là Pháp luật và đạo đức không phải là vấn đề mới thước đo để đánh giá con người, thể hiện tínhnhưng hiện nay đang là vấn đề gây “nhức nhối” đối lương tri, lương năng và bản ngã. Đạo đức cóvới toàn xã hội. Hàng ngày, hàng giờ chúng ta nghe được là nhờ quá trình tu dưỡng, rèn luyện, đượcđài báo, vô tuyến nói đến tình trạng đáng buồn của đánh giá bởi các quy tắc đạo đức xã hội và dư luậnxã hội: từ thực phẩm bẩn, xâm hại tình dục trẻ em, xã hội. Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấpđến vấn đề tham nhũng, vi phạm bản quyền, cạnh cầm quyền thông qua việc ban hành các quy phạmtranh không lành mạnh… Trong bối cảnh nước ta pháp luật hay thừa nhận các quy tắc ứng xử trongđang hướng tới xã hội pháp quyền, mở cửa nền cuộc sống và nâng lên thành luật. Pháp luật làkinh tế, có sự hội nhập sâu rộng với các quốc gia công cụ hữu hiệu để quản lý và điều chỉnh cáckhu vực và thế giới thì vấn đề pháp luật và đạo đức quan hệ trong đời sống xã hội. Thực tế đã chứngcàng được coi trọng và đề cao. Dưới góc nhìn của minh, pháp luật của những nhà nước gắn với giaitriết học, con người là tổng hòa của các mối quan cấp tiên tiến của thời đại thì thường tiến bộ, bảo vệhệ xã hội mà điển hình là mối quan hệ đạo đức, lợi ích chính đáng của con người, còn nếu gắn vớiquan hệ pháp luật. Có thể nói, pháp luật và đạo đức giai cấp đang suy tàn thì thường chứa đựng yếulà hai yếu tố làm nảy sinh hầu hết các mối quan hệ tố lạc hậu, trì trệ, bảo thủ, đi ngược lại tiến trìnhgiữa con người với con người, hiện hữu trong hành phát triển của nhân loại2.vi của con người và tác động, chi phối đến đời sống Văn hóa làng xã, “phép vua thua lệ làng” trongcon người. Nếu việc quản lý xã hội có sự kết hợp lối tư duy cũ đã được thay bằng tinh thần thượnghài hòa giữa pháp luật và đạo đức thì xã hội đó tất tôn pháp luật như một tất yếu của tiến trình lịch sửthuận, đất nước tất thịnh hưng. nhân loại. Công cuộc kiến quốc, hội nhập kinh tế1 Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội2 Lê Thị Tuyết Ba, Vai trò của pháp luật đối với việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức ở nước ta hiện nay,Tạp chí Triết học, số 10 (185)/2006. 7 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPquốc tế được cụ thể hóa bằng việc xã hội hóa tri chung và nền đạo đức nói riêng, “pháp luật bao giờthức, nâng cao trình độ dân trí, triệt tiêu thói quen cũng là một trong những biện pháp để khẳng địnhđiều chỉnh các mối quan hệ xã hội bằng “lệ”, tạo một chuẩn mực đạo đức và biến nó thành thói quen.thói quen tuân thủ pháp luật cho người dân. Từ Chuẩn mực càng khó khẳng định bao nhiêu thì vainăm 2013, ngày 9/11 hàng năm được lấy làm Ngày trò của pháp luật càng quan trọng bấy nhiêu. VìPháp luật, đó chính là ngày Hiến pháp đầu tiên của vậy, không thể buông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của pháp luật Tác động của đạo đức Tác động của đời sống đến pháp luật Suy thoái đạo đức Hệ thống pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 77 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 70 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0 -
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 54 0 0 -
8 trang 53 0 0
-
Tìm hiểu Luật hàng không dân dụng Việt Nam: Phần 1
70 trang 51 0 0 -
Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị
7 trang 50 0 0 -
Giáo trình môn Pháp luật (Trình độ: Trung cấp) - Trường TC Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
84 trang 50 0 0 -
Một số bất cập trên thực tiễn khi triển khai Luật Luật sư và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
5 trang 40 0 0