Tác động của quản trị hành chính công đối với kinh tế địa phương ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 826.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng hàm Cobb–Douglas, bài nghiên cứu thiết kế mô hình thực nghiệm dưới dạng bảng động và sử dụng phương pháp ước lượng D-GMM để kiểm tra tác động của các chỉ số quản trị hành chính công đối với kinh tế địa phương ở Việt Nam. Bộ dữ liệu nghiên cứu gồm 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương được thu thập trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018. Bằng chứng thống kê tìm được củng cố mạnh mẽ cho vai trò của hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh. Các chỉ số PCI và PAPI đại diện cho thể chế quản trị hành chính công giải thích tốt cho sự thay đổi kinh tế địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quản trị hành chính công đối với kinh tế địa phương ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH CÔNG ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM THE IMPACT OF PROVINCIAL ADMINISTRATIVE GOVERNANCE ON VIETNAM’S REGIONAL GROWTH PERFORMANCE Ngày nhận bài: 27/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/03/2020 Lê Thông Tiến, Võ Thị Thúy Kiều, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Như Ý TÓM TẮT Ứng dụng hàm Cobb–Douglas, bài nghiên cứu thiết kế mô hình thực nghiệm dưới dạng bảng động và sử dụng phương pháp ước lượng D-GMM để kiểm tra tác động của các chỉ số quản trị hành chính công đối với kinh tế địa phương ở Việt Nam. Bộ dữ liệu nghiên cứu gồm 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương được thu thập trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018. Bằng chứng thống kê tìm được củng cố mạnh mẽ cho vai trò của hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh. Các chỉ số PCI và PAPI đại diện cho thể chế quản trị hành chính công giải thích tốt cho sự thay đổi kinh tế địa phương. Kết quả nghiên cứu cũng xem xét ảnh hưởng của các chỉ số nội dung thành phần của PAPI. Trong khi sự Tham gia của người dân ở cấp cơ sở và Trách nhiệm giải trình với người dân đều cho thấy có những ảnh hưởng tích cực, Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định lại có mối tương quan nghịch chiều. Từ khóa: D-GMM, PAPI, PCI, quản trị hành chính công. ABSTRACT Applying Cobb – Douglas function, the paper designed experimental models in the form of Dynamic Panel Data and using D-GMM estimation to examine the impact of provincial administrative governance indicators on the regional growth performance in Vietnam. The researching dataset of 63 provinces and cities directly under the Central Government was collected from 2012 to 2018. The statistical evidence found strongly strengthened the role of public administrative governance efficiency. The PCI and PAPI are employed as proxies of provincial administrative governance, explaining the regional growth performance. The research results also considered the impact of PAPI's component index of content. While Participation at Local Levels and Vertical Accountability had found positive effects, Transparency was recorded negatively correlation. Keywords: D-GMM, PAPI, PCI, provincial administrative governance. 1. Giới thiệu Trong khi cuộc cách mạng công nghiệp các quan điểm cơ bản của quản trị công. 4.0 đương đại đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, Phương pháp đo lường quản trị công được nền hành chính công cũng cần được đổi mới cho là một vấn đề rất phức tạp và để lại rất và vượt qua những thử thách ngày một phức nhiều những tranh luận cần tiếp tục giải đáp tạp hơn. Những nghiên cứu về khả năng quản (Rotberg, 2004). Mặt khác, sự ra đời của hai trị hành chính công ở địa phương cũng được bộ chỉ số liên quan đến chất lượng thể chế ở thực hiện để giải quyết những yêu cầu thực tiễn thiết yếu phục vụ cho việc cải cách hệ Lê Thông Tiến, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy Quận thống quản trị hành chính công một cách Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh đồng bộ và hiệu quả ở Việt Nam. Manning & Võ Thị Thúy Kiều, Lê Hoàng Anh, Trường Đại ctg (2006) đã cho rằng các nhà kinh tế có học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhiều cách tiếp cận khác nhau để diễn giải Nguyễn Thị Như Ý, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(01) - 2020 địa phương là PAPI và PCI cũng góp phần Nam và tác động đối với hiệu quả hoạt động thúc đẩy sự quan tâm nhiều hơn của công của các doanh nghiệp. Bộ dữ liệu được sử chúng cũng như những nhà phân tích chính dụng bao gồm Chỉ số năng lực cạnh tranh sách công. cấp tỉnh (PCI) và dữ liệu doanh nghiệp trong Từ năm 2005, Dự án về Chỉ số Năng lực năm 2005. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial sự cạnh tranh giữa các tỉnh, thành phố trực Competitiveness Index, PCI) được thực hiện thuộc trung ương có ý nghĩa về mặt thống kê bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt trong việc giải thích sự khác biệt về vai trò Nam (VCCI) với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát kinh tế trong quản trị hành chính công ở địa triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam phương. Hiệu quả hoạt động của các công ty nhằm đo lường và đánh giá thường niên chất được cải thiện nhờ vào ảnh hưởng tích cực lượng điều hành các tỉnh và thành phố trực của việc cung cấp thông tin thị trường, an thuộc Trung ương dưới góc nhìn của doanh toàn về quyền sử dụng đất và hỗ trợ đào tạo nghiệp tư nhân. Chính phủ đã giao trách lao động. Tuy nhiên, những rào cản tư pháp nhiệm cho các địa phương thực hiện rà soát và cải cách hành chính chưa thực sự tỏ ra và đưa ra các giải pháp để cải thiện PCI, hiệu quả trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng đồng thời đặt hàng VCCI tiến hành điều tra, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở đánh giá độc lập và công bố PCI định kỳ Việt Nam. hàng năm (VCCI-USAID, 2018). Gần đây, Vinh & Nhung (2019) đã sử Đến năm 2009, Trung tâm Nghiên cứu dụng các phương pháp ước lượng OLS, phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), REM, FEM, FGLS để tìm ra những kết quả Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo nghiên cứu tích cực đối với thực trạng phân cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF- bổ ngân sách nhà nước. Yếu tố ngân sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quản trị hành chính công đối với kinh tế địa phương ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH CÔNG ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM THE IMPACT OF PROVINCIAL ADMINISTRATIVE GOVERNANCE ON VIETNAM’S REGIONAL GROWTH PERFORMANCE Ngày nhận bài: 27/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/03/2020 Lê Thông Tiến, Võ Thị Thúy Kiều, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Như Ý TÓM TẮT Ứng dụng hàm Cobb–Douglas, bài nghiên cứu thiết kế mô hình thực nghiệm dưới dạng bảng động và sử dụng phương pháp ước lượng D-GMM để kiểm tra tác động của các chỉ số quản trị hành chính công đối với kinh tế địa phương ở Việt Nam. Bộ dữ liệu nghiên cứu gồm 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương được thu thập trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018. Bằng chứng thống kê tìm được củng cố mạnh mẽ cho vai trò của hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh. Các chỉ số PCI và PAPI đại diện cho thể chế quản trị hành chính công giải thích tốt cho sự thay đổi kinh tế địa phương. Kết quả nghiên cứu cũng xem xét ảnh hưởng của các chỉ số nội dung thành phần của PAPI. Trong khi sự Tham gia của người dân ở cấp cơ sở và Trách nhiệm giải trình với người dân đều cho thấy có những ảnh hưởng tích cực, Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định lại có mối tương quan nghịch chiều. Từ khóa: D-GMM, PAPI, PCI, quản trị hành chính công. ABSTRACT Applying Cobb – Douglas function, the paper designed experimental models in the form of Dynamic Panel Data and using D-GMM estimation to examine the impact of provincial administrative governance indicators on the regional growth performance in Vietnam. The researching dataset of 63 provinces and cities directly under the Central Government was collected from 2012 to 2018. The statistical evidence found strongly strengthened the role of public administrative governance efficiency. The PCI and PAPI are employed as proxies of provincial administrative governance, explaining the regional growth performance. The research results also considered the impact of PAPI's component index of content. While Participation at Local Levels and Vertical Accountability had found positive effects, Transparency was recorded negatively correlation. Keywords: D-GMM, PAPI, PCI, provincial administrative governance. 1. Giới thiệu Trong khi cuộc cách mạng công nghiệp các quan điểm cơ bản của quản trị công. 4.0 đương đại đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, Phương pháp đo lường quản trị công được nền hành chính công cũng cần được đổi mới cho là một vấn đề rất phức tạp và để lại rất và vượt qua những thử thách ngày một phức nhiều những tranh luận cần tiếp tục giải đáp tạp hơn. Những nghiên cứu về khả năng quản (Rotberg, 2004). Mặt khác, sự ra đời của hai trị hành chính công ở địa phương cũng được bộ chỉ số liên quan đến chất lượng thể chế ở thực hiện để giải quyết những yêu cầu thực tiễn thiết yếu phục vụ cho việc cải cách hệ Lê Thông Tiến, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy Quận thống quản trị hành chính công một cách Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh đồng bộ và hiệu quả ở Việt Nam. Manning & Võ Thị Thúy Kiều, Lê Hoàng Anh, Trường Đại ctg (2006) đã cho rằng các nhà kinh tế có học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhiều cách tiếp cận khác nhau để diễn giải Nguyễn Thị Như Ý, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(01) - 2020 địa phương là PAPI và PCI cũng góp phần Nam và tác động đối với hiệu quả hoạt động thúc đẩy sự quan tâm nhiều hơn của công của các doanh nghiệp. Bộ dữ liệu được sử chúng cũng như những nhà phân tích chính dụng bao gồm Chỉ số năng lực cạnh tranh sách công. cấp tỉnh (PCI) và dữ liệu doanh nghiệp trong Từ năm 2005, Dự án về Chỉ số Năng lực năm 2005. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial sự cạnh tranh giữa các tỉnh, thành phố trực Competitiveness Index, PCI) được thực hiện thuộc trung ương có ý nghĩa về mặt thống kê bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt trong việc giải thích sự khác biệt về vai trò Nam (VCCI) với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát kinh tế trong quản trị hành chính công ở địa triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam phương. Hiệu quả hoạt động của các công ty nhằm đo lường và đánh giá thường niên chất được cải thiện nhờ vào ảnh hưởng tích cực lượng điều hành các tỉnh và thành phố trực của việc cung cấp thông tin thị trường, an thuộc Trung ương dưới góc nhìn của doanh toàn về quyền sử dụng đất và hỗ trợ đào tạo nghiệp tư nhân. Chính phủ đã giao trách lao động. Tuy nhiên, những rào cản tư pháp nhiệm cho các địa phương thực hiện rà soát và cải cách hành chính chưa thực sự tỏ ra và đưa ra các giải pháp để cải thiện PCI, hiệu quả trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng đồng thời đặt hàng VCCI tiến hành điều tra, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở đánh giá độc lập và công bố PCI định kỳ Việt Nam. hàng năm (VCCI-USAID, 2018). Gần đây, Vinh & Nhung (2019) đã sử Đến năm 2009, Trung tâm Nghiên cứu dụng các phương pháp ước lượng OLS, phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), REM, FEM, FGLS để tìm ra những kết quả Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo nghiên cứu tích cực đối với thực trạng phân cán bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF- bổ ngân sách nhà nước. Yếu tố ngân sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị hành chính công Kinh tế địa phương Tác động của quản trị hành chính công Chỉ số quản trị hành chính công Quản trị hành chính công cấp tỉnhTài liệu liên quan:
-
Khai thác các tiềm năng để phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 42 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 32 0 0 -
Giáo dục liêm chính, nhận thức liêm chính và đưa hối lộ ở thanh niên Việt Nam
10 trang 31 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
BÀI TẬP CÁ NHÂN LẦN 4 MÔN ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
21 trang 21 0 0 -
Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương
25 trang 21 0 0 -
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo địa phương năm 2020: Những kết quả nổi bật
4 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Những chiếc đầu tàu của nền kinh tế?
3 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận hình thái kinh tế xã hội.Thực trạng và giải pháp
15 trang 19 0 0