Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm – đồ uống được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu xem xét sự tác động của rủi ro tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng cách sử dụng chỉ số Z-score, từ đó đưa ra một số gợi ý với nhà quản trị để nâng cao hiệu quả tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm – đồ uống được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Đào Lê Mai Anh, Đỗ Thị Vân Anh, Hoàng Thị Tú An, Ngô Thị Vân Anh, Nguyễn Ngọc Ánh, Đàm Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hiên Trường Đại học Thương mại Email: daolemaianh03@gmail.com Tóm tắt: Mục tiêu của nghiên cứu xem xét sự tác động của rủi ro tài chính đến hiệu quảtài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống được niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam bằng cách sử dụng chỉ số Z-score, từ đó đưa ra một số gợi ý với nhàquản trị để nâng cao hiệu quả tài chính. Bài nghiên cứu được tiến hành trên bộ dữ liệu của 30doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống được niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoánHOSE và HNX thu thập trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022. Nghiên cứu sử dụngphương pháp phân tích dữ liệu bảng bằng các mô hình OLS, FEM và REM, trong đó mô hìnhREM là phù hợp để giải thích cho mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy chỉ số Z-score, hệ số thanh toán nhanh, quy mô của công ty và tốc độ tăng trưởng, hệ số nợ và hệ sốthanh toán hiện hành có tác động kể đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đo bởi ROE. Từ khóa: Chỉ số Z-score, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống, hiệu quả tài chính,mô hình FEM, REM. 1. Giới thiệu Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ dân số trẻ ngày càng tăng, thực phẩm - đồ uốngđược đánh giá là một trong những ngành hấp dẫn nhất. Theo Công ty khảo sát thị trường quốctế (BMI), “Việt Nam là một trong những thị trường tiêu thụ thực phẩm và đồ uống hấp dẫn nhấttrên toàn cầu (xếp thứ 10 ở châu Á) vào năm 2019. Tổng doanh thu bán hàng thực phẩm và đồuống đạt 975,867 tỷ đồng vào năm 2020, đóng góp vào GDP khoảng 15.8%. Theo nhận địnhvà đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, đây là một trong những ngành kinh tế quan trọng vànhiều tiềm năng phát triển với tốc độ tăng trưởng được dự báo từ 5,52-6,21%/năm trong giaiđoạn 2020-2025. Từ đó có thể thấy sản xuất thực phẩm và đồ uống là ngành công nghiệp mũinhọn có tiềm năng lớn ở nước ta. Tuy nhiên, để ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống Việt Namtheo kịp tiến trình phát triển chung của thế giới, đồng thời tạo nền tảng cho sự phát triển bềnvững đòi hỏi các doanh nghiệp ngành này phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Trong cơ chế thị trường, luôn tồn tại những rủi ro tiềm ẩn. Rủi ro tín dụng (RRTD) là mộttrong những rủi ro chủ yếu, có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của một doanhnghiệp. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt. Sự gia nhậptổ chức thương mại thế giới (WTO), cùng với sự hình thành và phát triển của thị trường chứngkhoán giúp cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng vừa mở ra cơ hội phát triển cho các doanhnghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống nói riêng,vừa đặt ra những thách thức như đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước ngày càng nhiều, 506 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3chi phí đầu vào tăng hay đứng trước những biến động của nền kinh tế thế giới, nỗi lo đứt gãychuỗi cung ứng trên toàn thế giới, khủng hoảng năng lượng…. Xuất phát từ những lý do trên,bài viết lựa chọn nghiên cứu chủ đề: “Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của cácdoanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu đượctác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp ngành sản xuấtthực phẩm – đồ uống ở Việt Nam hiện nay. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1. Tổng quan nghiên cứu ● Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến sự suy giảm nguồn vốn nên đã có rất nhiều nghiên cứu chỉra rủi ro tín dụng làm giảm hiệu quả tài chính, đặc biệt chỉ số Z-score được coi là một thang đohiệu quả trong việc đánh giá hiệu quả tài chính, từ đó nêu ra được mức độ tác động của RRTDđến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp. Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước vềphân tích và đánh giá các nhân tố tác động tới hiệu quả tài chính thông qua chỉ số Z-score. Nghiên cứu của Altman – Edith Hotchkiss (2006), Arshad và cộng sự (2015), MugozhiF. (2016) và Kabiru Isa Dandago, Bello Usman Baba (2014) đã sử dụng mô hình Z-Score đểphân tích và đánh giá tình hìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm – đồ uống được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Đào Lê Mai Anh, Đỗ Thị Vân Anh, Hoàng Thị Tú An, Ngô Thị Vân Anh, Nguyễn Ngọc Ánh, Đàm Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hiên Trường Đại học Thương mại Email: daolemaianh03@gmail.com Tóm tắt: Mục tiêu của nghiên cứu xem xét sự tác động của rủi ro tài chính đến hiệu quảtài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống được niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam bằng cách sử dụng chỉ số Z-score, từ đó đưa ra một số gợi ý với nhàquản trị để nâng cao hiệu quả tài chính. Bài nghiên cứu được tiến hành trên bộ dữ liệu của 30doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống được niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoánHOSE và HNX thu thập trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022. Nghiên cứu sử dụngphương pháp phân tích dữ liệu bảng bằng các mô hình OLS, FEM và REM, trong đó mô hìnhREM là phù hợp để giải thích cho mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy chỉ số Z-score, hệ số thanh toán nhanh, quy mô của công ty và tốc độ tăng trưởng, hệ số nợ và hệ sốthanh toán hiện hành có tác động kể đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đo bởi ROE. Từ khóa: Chỉ số Z-score, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống, hiệu quả tài chính,mô hình FEM, REM. 1. Giới thiệu Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ dân số trẻ ngày càng tăng, thực phẩm - đồ uốngđược đánh giá là một trong những ngành hấp dẫn nhất. Theo Công ty khảo sát thị trường quốctế (BMI), “Việt Nam là một trong những thị trường tiêu thụ thực phẩm và đồ uống hấp dẫn nhấttrên toàn cầu (xếp thứ 10 ở châu Á) vào năm 2019. Tổng doanh thu bán hàng thực phẩm và đồuống đạt 975,867 tỷ đồng vào năm 2020, đóng góp vào GDP khoảng 15.8%. Theo nhận địnhvà đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, đây là một trong những ngành kinh tế quan trọng vànhiều tiềm năng phát triển với tốc độ tăng trưởng được dự báo từ 5,52-6,21%/năm trong giaiđoạn 2020-2025. Từ đó có thể thấy sản xuất thực phẩm và đồ uống là ngành công nghiệp mũinhọn có tiềm năng lớn ở nước ta. Tuy nhiên, để ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống Việt Namtheo kịp tiến trình phát triển chung của thế giới, đồng thời tạo nền tảng cho sự phát triển bềnvững đòi hỏi các doanh nghiệp ngành này phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Trong cơ chế thị trường, luôn tồn tại những rủi ro tiềm ẩn. Rủi ro tín dụng (RRTD) là mộttrong những rủi ro chủ yếu, có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của một doanhnghiệp. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt. Sự gia nhậptổ chức thương mại thế giới (WTO), cùng với sự hình thành và phát triển của thị trường chứngkhoán giúp cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng vừa mở ra cơ hội phát triển cho các doanhnghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống nói riêng,vừa đặt ra những thách thức như đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước ngày càng nhiều, 506 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3chi phí đầu vào tăng hay đứng trước những biến động của nền kinh tế thế giới, nỗi lo đứt gãychuỗi cung ứng trên toàn thế giới, khủng hoảng năng lượng…. Xuất phát từ những lý do trên,bài viết lựa chọn nghiên cứu chủ đề: “Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của cácdoanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu đượctác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp ngành sản xuấtthực phẩm – đồ uống ở Việt Nam hiện nay. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1. Tổng quan nghiên cứu ● Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến sự suy giảm nguồn vốn nên đã có rất nhiều nghiên cứu chỉra rủi ro tín dụng làm giảm hiệu quả tài chính, đặc biệt chỉ số Z-score được coi là một thang đohiệu quả trong việc đánh giá hiệu quả tài chính, từ đó nêu ra được mức độ tác động của RRTDđến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp. Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước vềphân tích và đánh giá các nhân tố tác động tới hiệu quả tài chính thông qua chỉ số Z-score. Nghiên cứu của Altman – Edith Hotchkiss (2006), Arshad và cộng sự (2015), MugozhiF. (2016) và Kabiru Isa Dandago, Bello Usman Baba (2014) đã sử dụng mô hình Z-Score đểphân tích và đánh giá tình hìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ số Z-score Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống Mô hình FEM Mô hình REM Rủi ro tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 277 1 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 162 0 0 -
16 trang 90 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 trang 81 0 0 -
93 trang 70 0 0
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 6 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 trang 62 1 0 -
Đề tài nghiên cứu: Quản trị rủi ro bằng mô hình VaR và phương pháp sử dụng Copula điều kiện
30 trang 49 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
Chuyên đề Giới thiệu chung về sản phẩm phái sinh
22 trang 38 0 0 -
15 trang 37 0 0