Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến nâng cao nhận thức và hành vi của nhân viên trong thời kỳ hội nhập
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài nghiên cứu "Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến nâng cao nhận thức và hành vi của nhân viên trong thời kỳ hội nhập", tác giả tìm hiểu cơ chế tác động của CSR doanh nghiệp đến ý thức và hành vi của người lao động, vận dụng lý thuyết trao đổi xã hội để xây dựng mô hình lý thuyết, thông qua khảo sát 220 nhân viên đang làm việc tại TP.HCM thuộc các ngành nghề khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy CSR có thể tác động tích cực đến thái độ và hành vi của nhân viên, cụ thể là ý định nghỉ việc và hành vi tự nguyện phục vụ tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến nâng cao nhận thức và hành vi của nhân viên trong thời kỳ hội nhập TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Võ Hoàng Kim An1 ThS. Nguyễn Hạ Liên ChiTóm tắt Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility- CSR) là xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam và trên thế giới. Việc thựchiện đúng và hiệu quả CSR sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường, tạo uy tín trong xã hội, có tác động tích cực đến sự phát triển chung của xã hội.Trong bài nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu cơ chế tác động của CSR doanh nghiệp đến ýthức và hành vi của người lao động, vận dụng lý thuyết trao đổi xã hội để xây dựng môhình lý thuyết, thông qua khảo sát 220 nhân viên đang làm việc tại TP.HCM thuộc cácngành nghề khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy CSR có thể tác động tích cực đếnthái độ và hành vi của nhân viên, cụ thể là ý định nghỉ việc và hành vi tự nguyện phục vụtổ chức. Các tác động này được giải thích bởi với hai biến trung gian là niềm tin tổ chứcvà cam kết với tổ chức. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động thamgia các hoạt động CSR, vì các hoạt động CSR khiến nhân viên có xu hướng ở lại vớidoanh nghiệp và tham gia vào những công việc tự nguyện phục vụ tổ chức.Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, CSR, lý thuyết trao đổi xã hội1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility -CSR) không còn là một chủ đề mới đối với các công ty Việt Nam. Trên thực tế, đây là xuhướng tất yếu của tất cả các doanh nghiệp trên thế giới. Thành công của doanh nghiệpkhông chỉ được định nghĩa là tạo ra lợi nhuận hay lợi ích kinh doanh trong quá trình hoạtđộng, mà còn ở việc cam kết và thực hiện trách nhiệm xã hội: bảo vệ quyền lợi của ngườilao động, tuân thủ các quy định của quốc gia, tích cực quan tâm và đóng góp cho sự pháttriển chung của xã hội. Việc thực hiện đúng và hiệu quả CSR sẽ giúp doanh nghiệp nângcao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tạo uy tín trong xã hội, có tác động tích cực đếnsự phát triển chung của xã hội trên nền tảng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, mặc dù khái niệm CSR đã xuất hiện ở Việt Nam hơn một thập kỷ, cáchoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ được nhìn nhận1 Trường Đại học Ngoại thương – Cơ sở 2 tại TP.HCM, Email: vohoangkiman.cs2@ftu.edu.vn, Số điện thoại:0766541680 1129dưới góc độ các hoạt động từ thiện và nhân đạo. Trên thực tế, trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp cần được xem là sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế và trách nhiệm của doanhnghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của xã hội, các bên liên quan, bao gồmkhách hàng, đối tác và người lao động. Đó là một trong những triết lý kinh doanh nên đicùng với chiến lược phát triển doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào sự thành côngvững chắc trong thời kỳ hội nhập, giúp doanh nghiệp thực hiện được tầm nhìn, sứ mệnhcủa mình. Ngoài ra, doanh nghiệp muốn đi đến sự thành công và phát triển bền vữngcũng không thể không đặt nhận thức và hành vi của nhân viên vào chiến lược kinh doanhcủa mình (Nyhan, 2000). Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng nhận thức và hành vi của nhân viên có thể ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ, một hànhvi thường được mong đợi của nhân viên chính là hành vi tự nguyện phục vụ tổ chức(organizational citizenship behavior - OCB), được định nghĩa là hành vi có lợi cho tổchức được nhân viên thực hiện một cách tự nguyện mà không phải bị yêu cầu bởi ngườilãnh đạo hay doanh nghiệp. Các nghiên cứu về OCB cho thấy hành vi này của nhân viêncó những đóng tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (Organ, 1988; Podsakoff& MacKenzie, 1997). Cụ thể, OCB có thể giúp cải thiện hiệu suất làm việc của nhânviên, gia tăng hiệu quả trong công tác quản lý doanh nghiệp, tăng khả năng thu hút và giữchân lao động chất lượng cao, nâng cao lòng trung thành và cam kết với tổ chức. Ngoài ra, khi nghiên cứu về hành vi của nhân viên, tỷ lệ nghỉ việc hay ý định nghỉviệc cũng là một đề tài được đông đảo các nhà khoa học quan tâm. Các nghiên cứu thựcnghiệm cho thấy tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên có tương quan ngược chiều đến hiệu quả tổchức. Cụ thể, tỷ lệ nghỉ việc thấp đồng nghĩa với các chi phí tuyển dụng và đào tạo giảm.Ngoài ra, một tổ chức có ít nhân viên nghỉ việc thường có hiệu quả hoạt động cao vì nhânviên có thâm niên làm việc càng lâu năm thì sẽ càng có hiểu biết về tổ chức và yêu cầu củakhách hàng hơn (Schneider & Bowen, 1985). Tương tự, trong nghiên cứu của Ulrich và cộngsự (1991), khi tỉ lệ tình nguyện viên nghỉ việc giảm, hiệu quả tài chính sẽ tăng. Hay trongnghiên cứu của Ostroff (1992), khi tỉ lệ giáo viên trung học nghỉ việc giảm thì hiệu quả họctập, sự hài lòng của học sinh và hiệu quả hoạt động hành chính của trường học sẽ tăng. Tuy nhiên, tổng quan các bài nghiên cứu cho thấy thiếu các nghiên cứu thựcnghiệm về ảnh hưởng của hoạt động CSR của doanh nghiệp đến thái độ và hành vi củanhân viên tại nơi làm việc (Chaudhary, 2017). Điều này đúng với các nền kinh tế đangphát triển (Chaudhary, 2017), trong đó có Việt Nam. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấycó mối liên kết tích cực giữa CSR và nhận thức, hành vi của nhân viên, đơn cử như ýđịnh nghỉ việc (turnover intentions - TOI) (Kim, Song & Lee, 2016; Ng, Yam & Aguinis,11302019), các hình thức khác nhau của hành vi tự nguyện phục vụ tổ chức OCB (Farooq &Rupp, 2017; He, Zhang & Morrison, 2019) và cam kết với tổ chức (Khad ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến nâng cao nhận thức và hành vi của nhân viên trong thời kỳ hội nhập TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Võ Hoàng Kim An1 ThS. Nguyễn Hạ Liên ChiTóm tắt Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility- CSR) là xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam và trên thế giới. Việc thựchiện đúng và hiệu quả CSR sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường, tạo uy tín trong xã hội, có tác động tích cực đến sự phát triển chung của xã hội.Trong bài nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu cơ chế tác động của CSR doanh nghiệp đến ýthức và hành vi của người lao động, vận dụng lý thuyết trao đổi xã hội để xây dựng môhình lý thuyết, thông qua khảo sát 220 nhân viên đang làm việc tại TP.HCM thuộc cácngành nghề khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy CSR có thể tác động tích cực đếnthái độ và hành vi của nhân viên, cụ thể là ý định nghỉ việc và hành vi tự nguyện phục vụtổ chức. Các tác động này được giải thích bởi với hai biến trung gian là niềm tin tổ chứcvà cam kết với tổ chức. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động thamgia các hoạt động CSR, vì các hoạt động CSR khiến nhân viên có xu hướng ở lại vớidoanh nghiệp và tham gia vào những công việc tự nguyện phục vụ tổ chức.Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, CSR, lý thuyết trao đổi xã hội1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility -CSR) không còn là một chủ đề mới đối với các công ty Việt Nam. Trên thực tế, đây là xuhướng tất yếu của tất cả các doanh nghiệp trên thế giới. Thành công của doanh nghiệpkhông chỉ được định nghĩa là tạo ra lợi nhuận hay lợi ích kinh doanh trong quá trình hoạtđộng, mà còn ở việc cam kết và thực hiện trách nhiệm xã hội: bảo vệ quyền lợi của ngườilao động, tuân thủ các quy định của quốc gia, tích cực quan tâm và đóng góp cho sự pháttriển chung của xã hội. Việc thực hiện đúng và hiệu quả CSR sẽ giúp doanh nghiệp nângcao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tạo uy tín trong xã hội, có tác động tích cực đếnsự phát triển chung của xã hội trên nền tảng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, mặc dù khái niệm CSR đã xuất hiện ở Việt Nam hơn một thập kỷ, cáchoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ được nhìn nhận1 Trường Đại học Ngoại thương – Cơ sở 2 tại TP.HCM, Email: vohoangkiman.cs2@ftu.edu.vn, Số điện thoại:0766541680 1129dưới góc độ các hoạt động từ thiện và nhân đạo. Trên thực tế, trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp cần được xem là sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế và trách nhiệm của doanhnghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của xã hội, các bên liên quan, bao gồmkhách hàng, đối tác và người lao động. Đó là một trong những triết lý kinh doanh nên đicùng với chiến lược phát triển doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào sự thành côngvững chắc trong thời kỳ hội nhập, giúp doanh nghiệp thực hiện được tầm nhìn, sứ mệnhcủa mình. Ngoài ra, doanh nghiệp muốn đi đến sự thành công và phát triển bền vữngcũng không thể không đặt nhận thức và hành vi của nhân viên vào chiến lược kinh doanhcủa mình (Nyhan, 2000). Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng nhận thức và hành vi của nhân viên có thể ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ, một hànhvi thường được mong đợi của nhân viên chính là hành vi tự nguyện phục vụ tổ chức(organizational citizenship behavior - OCB), được định nghĩa là hành vi có lợi cho tổchức được nhân viên thực hiện một cách tự nguyện mà không phải bị yêu cầu bởi ngườilãnh đạo hay doanh nghiệp. Các nghiên cứu về OCB cho thấy hành vi này của nhân viêncó những đóng tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (Organ, 1988; Podsakoff& MacKenzie, 1997). Cụ thể, OCB có thể giúp cải thiện hiệu suất làm việc của nhânviên, gia tăng hiệu quả trong công tác quản lý doanh nghiệp, tăng khả năng thu hút và giữchân lao động chất lượng cao, nâng cao lòng trung thành và cam kết với tổ chức. Ngoài ra, khi nghiên cứu về hành vi của nhân viên, tỷ lệ nghỉ việc hay ý định nghỉviệc cũng là một đề tài được đông đảo các nhà khoa học quan tâm. Các nghiên cứu thựcnghiệm cho thấy tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên có tương quan ngược chiều đến hiệu quả tổchức. Cụ thể, tỷ lệ nghỉ việc thấp đồng nghĩa với các chi phí tuyển dụng và đào tạo giảm.Ngoài ra, một tổ chức có ít nhân viên nghỉ việc thường có hiệu quả hoạt động cao vì nhânviên có thâm niên làm việc càng lâu năm thì sẽ càng có hiểu biết về tổ chức và yêu cầu củakhách hàng hơn (Schneider & Bowen, 1985). Tương tự, trong nghiên cứu của Ulrich và cộngsự (1991), khi tỉ lệ tình nguyện viên nghỉ việc giảm, hiệu quả tài chính sẽ tăng. Hay trongnghiên cứu của Ostroff (1992), khi tỉ lệ giáo viên trung học nghỉ việc giảm thì hiệu quả họctập, sự hài lòng của học sinh và hiệu quả hoạt động hành chính của trường học sẽ tăng. Tuy nhiên, tổng quan các bài nghiên cứu cho thấy thiếu các nghiên cứu thựcnghiệm về ảnh hưởng của hoạt động CSR của doanh nghiệp đến thái độ và hành vi củanhân viên tại nơi làm việc (Chaudhary, 2017). Điều này đúng với các nền kinh tế đangphát triển (Chaudhary, 2017), trong đó có Việt Nam. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấycó mối liên kết tích cực giữa CSR và nhận thức, hành vi của nhân viên, đơn cử như ýđịnh nghỉ việc (turnover intentions - TOI) (Kim, Song & Lee, 2016; Ng, Yam & Aguinis,11302019), các hình thức khác nhau của hành vi tự nguyện phục vụ tổ chức OCB (Farooq &Rupp, 2017; He, Zhang & Morrison, 2019) và cam kết với tổ chức (Khad ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hành vi của nhân viên Lý thuyết trao đổi xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 222 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
15 trang 149 0 0