![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên. Dữ liệu khảo sát gồm 404 sinh viên thuộc các ngành học của trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Sử dụng các phương pháp phân tích định lượng, kết quả nghiên cứu cho thấy ngoại trừ yếu tố chia sẻ nguồn lực, các yếu tố còn lại của truyền thông mạng xã hội tác động thuận chiều lên kết quả học tập theo thứ tự giảm dần như khả năng giao tiếp, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức tính hữu ích, sự cam kết và học tập cộng tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 7, số 1/2024Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.7, No.1/2024Tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập củasinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhImpact of social media on students academic efficiency atIndustrial University of Ho Chi Minh cityDương Thị Ánh Tiên, Nguyễn Thị Thúy Việt, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Công DuTrường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Phân hiệu Quảng NgãiTác giả liên hệ: Dương Thị Ánh Tiên. Email: duongthianhtien@gmail.comTóm tắt: Bài báo này nghiên cứu tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả họctập của sinh viên. Dữ liệu khảo sát gồm 404 sinh viên thuộc các ngành học của trường Đạihọc Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Sử dụng các phương pháp phân tích định lượng, kếtquả nghiên cứu cho thấy ngoại trừ yếu tố chia sẻ nguồn lực, các yếu tố còn lại của truyềnthông mạng xã hội tác động thuận chiều lên kết quả học tập theo thứ tự giảm dần như khảnăng giao tiếp, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức tính hữu ích, sự cam kết và học tậpcộng tác. Kết quả nghiên cứu đề cao khả năng giao tiếp, đây là điểm mới trong tác độngcủa truyền thông đến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhómtác giả đề xuất các hàm ý quản trị khuyến cáo hành vi sử dụng mạng xã hội phù hợp đểkhông ảnh hưởng lên kết quả học tập của sinh viên.Từ khóa: Truyền thông mạng xã hội; Kết quả học tập; Sinh viênAbstract: This article studies the impact of social media on student learning outcomes.Survey data includes 184 students from various majors at Industrial University of Ho ChiMinh City. Using a quantitative research methods, the research results show that except forthe resource sharing factor, the remaining factors of social media have a positive impact onlearning outcomes in descending order such as communication ability, perceived ease ofuse, erception of usefulness, commitment and collaborative learning. The research resultshighlight communication ability as a new point in the impact of communication on studentlearning outcomes. The research results are the basis for the authors to proposeadministrative implications to recommend appropriate social network usage behavior so asnot to affect students academic results.Keywords: Academic efficiency; Students; Social media1. Đặt vấn đề Instagram,... nhiều nhất. Điều đó khiếnGần đây, đời sống xã hội chịu ảnh các hoạt động của họ chịu ảnh hưởnghưởng bởi sự phát triển truyền thông sâu sắc ngược trở lại từ chính mạng xãmạng xã hội [1]. Bởi mạng xã hội một hội này, đặc biệt là kết quả học tập. Vìtrong những phương tiện truyền thông thế, cần làm rõ những tác động tích cựcphổ biến đang năng, và mang lại rất và tiêu cực do truyền thông từ mạng xãnhiều tiện ích cho con người đó là hội mạng lại cho sinh viên. Việc khámtruyền tin nhanh chóng, lượng thông tin phá những tác động của truyền thôngđa dạng phong phú, nhiều tiện ích về giả mạng xã hội (TTMXH) đến kết quả họctrí, làm thay đổi hình thức giao tiếp của tập của sinh viên, từ đó đưa ra nhữngcon người thông qua khả năng kết nối, kiến nghị hữu ích trong việc hỗ trợ giáochia sẻ và tiếp nhận. Trong nhiều nhóm dục và đào tạo sinh viên trong thời đạiđối tượng khác nhau, sinh viên là một công nghệ số hiện nay. Tại Việt Nam,trong những nhóm có nhu cầu sử dụng phạm trù này được các học giả quan tâmmạng xã hội Facebook, Zalo, Tiktok, nghiên cứu như [1-3]. Tuy nhiên, nghiênhttps://doi.org./10.56097/binhduonguniversityjournalofscienceandtechnology.v7i1.224 163Tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại họcCông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minhcứu chuyên sâu về vấn đề tác động của Theo mô hình TAM của [6], sử dụngTTMXH đến kết quả học tập của sinh TTMXH chịu ảnh hưởng bởi nhận thứcviên thì chưa có nghiên cứu nào thực sự hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng.hiện. Mặc khác, ở bối cảnh và thời điểm Nghiên cứu của [8] nhấn mạnh tính lợinghiên cứu khác nhau sẽ có những kết ích. Nghiên cứu của [7] cũng đề cao tínhquả khác nhau. Đây là điểm mới của lợi ích trong TTMXH. Nghiên cứu củanghiên cứu cần phải thực hiện. Kết quả [9] nhấn mạnh yếu tố giao tiếp. Nghiênnghiên cứu này sẽ hỗ trợ cho các nhà cứu của [10] khẳng định yếu tố sự thíchquản lý có liên quan định hướng việc sử thú. Tùy vào từng bối cảnh cụ thể, tùydụng mạng xã hội của sinh viên nhằm nhận thức và cảm nhận của người họcphục vụ tốt hơn việc học tập của sinh khi sử dụng TTMXH, tuỳ vào mục đíchviên. nghiên cứu là khác nhau mà các yếu tố2. Cơ sở lý thuyết của TTMXH tác động lên kết quả học tập (KQHT) sẽ được xác định và lựa2.1. Truyền thông mạng xã hội và kết chọn. Trong nghiên cứu này, các yếu tốquả học tập được lựa chọn và giả thuyết nghiên cứuTTMXH được hiểu là các ứng dụng dựa được đưa ra như sau:trên internet được xây dựng trên nền Học tập cộng táctảng của web và điều đó cho phép ngườidùng tạo và trao đổi nội dung [4]. Nghiên cứu của [11] tuyên bố rằng, bên cạnh tăng cường sự cộng tác và giao tiếpKết quả học tập là những gì sinh viên có giữa s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 7, số 1/2024Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.7, No.1/2024Tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập củasinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhImpact of social media on students academic efficiency atIndustrial University of Ho Chi Minh cityDương Thị Ánh Tiên, Nguyễn Thị Thúy Việt, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Công DuTrường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Phân hiệu Quảng NgãiTác giả liên hệ: Dương Thị Ánh Tiên. Email: duongthianhtien@gmail.comTóm tắt: Bài báo này nghiên cứu tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả họctập của sinh viên. Dữ liệu khảo sát gồm 404 sinh viên thuộc các ngành học của trường Đạihọc Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Sử dụng các phương pháp phân tích định lượng, kếtquả nghiên cứu cho thấy ngoại trừ yếu tố chia sẻ nguồn lực, các yếu tố còn lại của truyềnthông mạng xã hội tác động thuận chiều lên kết quả học tập theo thứ tự giảm dần như khảnăng giao tiếp, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức tính hữu ích, sự cam kết và học tậpcộng tác. Kết quả nghiên cứu đề cao khả năng giao tiếp, đây là điểm mới trong tác độngcủa truyền thông đến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhómtác giả đề xuất các hàm ý quản trị khuyến cáo hành vi sử dụng mạng xã hội phù hợp đểkhông ảnh hưởng lên kết quả học tập của sinh viên.Từ khóa: Truyền thông mạng xã hội; Kết quả học tập; Sinh viênAbstract: This article studies the impact of social media on student learning outcomes.Survey data includes 184 students from various majors at Industrial University of Ho ChiMinh City. Using a quantitative research methods, the research results show that except forthe resource sharing factor, the remaining factors of social media have a positive impact onlearning outcomes in descending order such as communication ability, perceived ease ofuse, erception of usefulness, commitment and collaborative learning. The research resultshighlight communication ability as a new point in the impact of communication on studentlearning outcomes. The research results are the basis for the authors to proposeadministrative implications to recommend appropriate social network usage behavior so asnot to affect students academic results.Keywords: Academic efficiency; Students; Social media1. Đặt vấn đề Instagram,... nhiều nhất. Điều đó khiếnGần đây, đời sống xã hội chịu ảnh các hoạt động của họ chịu ảnh hưởnghưởng bởi sự phát triển truyền thông sâu sắc ngược trở lại từ chính mạng xãmạng xã hội [1]. Bởi mạng xã hội một hội này, đặc biệt là kết quả học tập. Vìtrong những phương tiện truyền thông thế, cần làm rõ những tác động tích cựcphổ biến đang năng, và mang lại rất và tiêu cực do truyền thông từ mạng xãnhiều tiện ích cho con người đó là hội mạng lại cho sinh viên. Việc khámtruyền tin nhanh chóng, lượng thông tin phá những tác động của truyền thôngđa dạng phong phú, nhiều tiện ích về giả mạng xã hội (TTMXH) đến kết quả họctrí, làm thay đổi hình thức giao tiếp của tập của sinh viên, từ đó đưa ra nhữngcon người thông qua khả năng kết nối, kiến nghị hữu ích trong việc hỗ trợ giáochia sẻ và tiếp nhận. Trong nhiều nhóm dục và đào tạo sinh viên trong thời đạiđối tượng khác nhau, sinh viên là một công nghệ số hiện nay. Tại Việt Nam,trong những nhóm có nhu cầu sử dụng phạm trù này được các học giả quan tâmmạng xã hội Facebook, Zalo, Tiktok, nghiên cứu như [1-3]. Tuy nhiên, nghiênhttps://doi.org./10.56097/binhduonguniversityjournalofscienceandtechnology.v7i1.224 163Tác động của truyền thông mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại họcCông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minhcứu chuyên sâu về vấn đề tác động của Theo mô hình TAM của [6], sử dụngTTMXH đến kết quả học tập của sinh TTMXH chịu ảnh hưởng bởi nhận thứcviên thì chưa có nghiên cứu nào thực sự hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng.hiện. Mặc khác, ở bối cảnh và thời điểm Nghiên cứu của [8] nhấn mạnh tính lợinghiên cứu khác nhau sẽ có những kết ích. Nghiên cứu của [7] cũng đề cao tínhquả khác nhau. Đây là điểm mới của lợi ích trong TTMXH. Nghiên cứu củanghiên cứu cần phải thực hiện. Kết quả [9] nhấn mạnh yếu tố giao tiếp. Nghiênnghiên cứu này sẽ hỗ trợ cho các nhà cứu của [10] khẳng định yếu tố sự thíchquản lý có liên quan định hướng việc sử thú. Tùy vào từng bối cảnh cụ thể, tùydụng mạng xã hội của sinh viên nhằm nhận thức và cảm nhận của người họcphục vụ tốt hơn việc học tập của sinh khi sử dụng TTMXH, tuỳ vào mục đíchviên. nghiên cứu là khác nhau mà các yếu tố2. Cơ sở lý thuyết của TTMXH tác động lên kết quả học tập (KQHT) sẽ được xác định và lựa2.1. Truyền thông mạng xã hội và kết chọn. Trong nghiên cứu này, các yếu tốquả học tập được lựa chọn và giả thuyết nghiên cứuTTMXH được hiểu là các ứng dụng dựa được đưa ra như sau:trên internet được xây dựng trên nền Học tập cộng táctảng của web và điều đó cho phép ngườidùng tạo và trao đổi nội dung [4]. Nghiên cứu của [11] tuyên bố rằng, bên cạnh tăng cường sự cộng tác và giao tiếpKết quả học tập là những gì sinh viên có giữa s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thông mạng xã hội Học tập cộng tác Mô hình chấp nhận công nghệ Chia sẻ nguồn tài nguyên Lý thuyết hành vi lựa chọnTài liệu liên quan:
-
79 trang 223 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 220 0 0 -
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 144 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng kế toán tinh gọn trong các công ty fintech tại Việt Nam
16 trang 141 0 0 -
12 trang 86 0 0
-
11 trang 81 0 0
-
19 trang 63 0 0
-
Nghiên cứu tác động của nhu cầu chạm vào sản phẩm đến ý định mua thực phẩm trực tuyến
27 trang 54 0 0 -
Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ 5G của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 50 0 0 -
Ứng dụng mô hình TAM trong việc nâng cao ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số
10 trang 40 0 0