Tác động của UKVFTA tới doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tác động của UKVFTA tới doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên" tập trung đi sâu phân tích, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ở Tây Nguyên nói riêng cần làm gì để nắm bắt, tận dụng những cơ hội của hiệp định này mang lại nhằm tránh tác động tiêu cực để phát triển doanh nghiệp bền vững trong thị trường hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của UKVFTA tới doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên TÁC ĐỘNG CỦA UKVFTA TỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở TÂY NGUYÊN TS. Nguyễn Văn Đạt Trường Đại học Tây NguyênTóm tắt: Tính đến cuối năm 2021, Việt Nam đã tham gia và hoàn tất đàm phám 12 hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Những hiệp định ký kết mở racho Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân nói riêng vận hội mới đểhội nhập và phát triển, xuất khẩu nhiều hàng hóa hơn sang các nước trong khu vực và thếgiới, đồng thời sức cạnh tranh cũng tăng cao. Trong bối cảnh đại dịch đang diễn ra gâykhó khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, Hiệp định UKVFTA đã và đang giúp ổnđịnh thị trường để các doanh nghiệp có thể phục hồi và phát triển. Trong bài viết này tácgiả tập trung đi sâu phân tích, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ởTây Nguyên nói riêng cần làm gì để nắm bắt, tận dụng những cơ hội của hiệp định nàymang lại nhằm tránh tác động tiêu cực để phát triển doanh nghiệp bền vững trong thịtrường hội nhập.Từ khóa: Doanh nghiệp nông sản, Hiệp định UKVFTA, Tây Nguyên.IMPACTS OF UKFTA ON AGRICULTURAL EXPORT FIRMS IN TAY NGUYENAbstract: By the end of 2021, Vietnam has joined and completed negotiations for 12bilateral and multilateral free trade agreements (FTAs). The signed agreements bring toVietnam in general and the business community and entrepreneurs in particular manyopportunities for development, integration, exportation and enhancing competition. In thecontext of the ongoing pandemic causing difficulties for production and business activities,the UKVFTA has been helping to stabilize the market so that businesses can recover anddevelop. In this article, the author focuses on an in-depth analysis of what Vietnameseenterprises in general and enterprises in the Central Highlands, in particular, should do toseize and take advantage of the opportunities and to avoid the negative impacts of thisagreement for sustainably developing in the integrated market.Keywords: Agricultural firms, UKVFTA, Tay Nguyen1. Đặt vấn đề Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) là một hiệp ước thươngmại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắtgiảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lậpmột khu vực mậu dịch tự do. Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới có hơn 200hiệp định thương mại tự do có hiệu lực. Các Hiệp định thương mại tự do có thể được thựchiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể đạt được giữa một khối thương mại và một quốcgia. Đối với Việt Nam thì Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh 305(UKVFTA) đã chính thức hoàn tất đàm phán vào ngày 11/12/2020 và ký kết vào tối29/12/2020. Hiệp định đã có hiệu lực tạm thời từ 23h tối 31/12/2020 (tức 6h sáng ngày01/01/2021 theo giờ Việt Nam), và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2021. Chúng tađều biết rằng, Anh là thị trường có tính cạnh tranh rất cao với nguồn hàng nhập khẩu từnhiều nước. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam nói chung và ở TâyNguyên nói riêng muốn thiết lập quan hệ bạn hàng lâu dài sang Anh cần phải có chiến lượcphù hợp, tăng cường tiếp cận các đối tác tiềm năng để tận dụng cơ hội xuất khẩu vào thịtrường quan trọng này. Như vậy, các doanh nghiệp này cần làm gì để tận dụng được nhữngthuận lợi và khắc phục những khó khăn khi tham gia vào thị trường này để phát triển mộtcách bền vững trong tương lai.2. Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được đàmphán dựa trên nguyên tắc kế thừa các cam kết đã có trong Hiệp định Thương mại tự doViệt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), với những điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phùhợp với khuôn khổ thương mại song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (UK) bảođảm cân bằng lợi ích của cả hai bên. Theo đó, Hiệp định gồm 9 điều khoản; 1 Phụ lục sửađổi một số điều của lời văn EVFTA; 1 Nghị định thư và 1 thư song phương trao đổi giữaViệt Nam và UK. Về cơ bản, các nội dung thuộc diện điều chỉnh của Hiệp định UKVFTA cũng tươngtự như Hiệp định EVFTA, gồm thương mại hàng hóa (các quy định chung và cam kết mởcửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệsinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mạidịch vụ (các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại,cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại vàphát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, và thể chế pháp lý. Những tác động tích cực: Ký kết và thực thi các FTA, nhất là các FTA thế hệ mới đãgóp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần và vật chấtcho xã hội Việt Nam. FTA thế hệ mới đòi hỏi các thành viên, trong đó có Việt Nam phảithực hiện rà soát, cải cách hành chính, cải cách tư pháp; Cải thiện môi trường pháp lý và kinhdoanh. Đặc biệt, với tiêu chuẩn rất cao về quản trị minh bạch và hành xử công bằng, cácFTA thế hệ mới giúp Việt Nam kiện toàn, cải thiện bộ máy quản lý nhà nước theo hướng đẩymạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; hỗ trợ cho tiến trìnhđổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo phát triển KT-XH bền vững.Các FTA thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trongmạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu trên thế giới. Không chỉ vậy, cácFTA thế hệ mới được coi như là một chiến lược mang tầm dài hạn nhằm giúp DN Việt Namtham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất xuất khẩu và cạnh tranh.Ngoài thúc đẩy k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của UKVFTA tới doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên TÁC ĐỘNG CỦA UKVFTA TỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở TÂY NGUYÊN TS. Nguyễn Văn Đạt Trường Đại học Tây NguyênTóm tắt: Tính đến cuối năm 2021, Việt Nam đã tham gia và hoàn tất đàm phám 12 hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Những hiệp định ký kết mở racho Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân nói riêng vận hội mới đểhội nhập và phát triển, xuất khẩu nhiều hàng hóa hơn sang các nước trong khu vực và thếgiới, đồng thời sức cạnh tranh cũng tăng cao. Trong bối cảnh đại dịch đang diễn ra gâykhó khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, Hiệp định UKVFTA đã và đang giúp ổnđịnh thị trường để các doanh nghiệp có thể phục hồi và phát triển. Trong bài viết này tácgiả tập trung đi sâu phân tích, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ởTây Nguyên nói riêng cần làm gì để nắm bắt, tận dụng những cơ hội của hiệp định nàymang lại nhằm tránh tác động tiêu cực để phát triển doanh nghiệp bền vững trong thịtrường hội nhập.Từ khóa: Doanh nghiệp nông sản, Hiệp định UKVFTA, Tây Nguyên.IMPACTS OF UKFTA ON AGRICULTURAL EXPORT FIRMS IN TAY NGUYENAbstract: By the end of 2021, Vietnam has joined and completed negotiations for 12bilateral and multilateral free trade agreements (FTAs). The signed agreements bring toVietnam in general and the business community and entrepreneurs in particular manyopportunities for development, integration, exportation and enhancing competition. In thecontext of the ongoing pandemic causing difficulties for production and business activities,the UKVFTA has been helping to stabilize the market so that businesses can recover anddevelop. In this article, the author focuses on an in-depth analysis of what Vietnameseenterprises in general and enterprises in the Central Highlands, in particular, should do toseize and take advantage of the opportunities and to avoid the negative impacts of thisagreement for sustainably developing in the integrated market.Keywords: Agricultural firms, UKVFTA, Tay Nguyen1. Đặt vấn đề Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) là một hiệp ước thươngmại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắtgiảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lậpmột khu vực mậu dịch tự do. Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới có hơn 200hiệp định thương mại tự do có hiệu lực. Các Hiệp định thương mại tự do có thể được thựchiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể đạt được giữa một khối thương mại và một quốcgia. Đối với Việt Nam thì Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh 305(UKVFTA) đã chính thức hoàn tất đàm phán vào ngày 11/12/2020 và ký kết vào tối29/12/2020. Hiệp định đã có hiệu lực tạm thời từ 23h tối 31/12/2020 (tức 6h sáng ngày01/01/2021 theo giờ Việt Nam), và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2021. Chúng tađều biết rằng, Anh là thị trường có tính cạnh tranh rất cao với nguồn hàng nhập khẩu từnhiều nước. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam nói chung và ở TâyNguyên nói riêng muốn thiết lập quan hệ bạn hàng lâu dài sang Anh cần phải có chiến lượcphù hợp, tăng cường tiếp cận các đối tác tiềm năng để tận dụng cơ hội xuất khẩu vào thịtrường quan trọng này. Như vậy, các doanh nghiệp này cần làm gì để tận dụng được nhữngthuận lợi và khắc phục những khó khăn khi tham gia vào thị trường này để phát triển mộtcách bền vững trong tương lai.2. Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được đàmphán dựa trên nguyên tắc kế thừa các cam kết đã có trong Hiệp định Thương mại tự doViệt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), với những điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phùhợp với khuôn khổ thương mại song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (UK) bảođảm cân bằng lợi ích của cả hai bên. Theo đó, Hiệp định gồm 9 điều khoản; 1 Phụ lục sửađổi một số điều của lời văn EVFTA; 1 Nghị định thư và 1 thư song phương trao đổi giữaViệt Nam và UK. Về cơ bản, các nội dung thuộc diện điều chỉnh của Hiệp định UKVFTA cũng tươngtự như Hiệp định EVFTA, gồm thương mại hàng hóa (các quy định chung và cam kết mởcửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệsinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mạidịch vụ (các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại,cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại vàphát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, và thể chế pháp lý. Những tác động tích cực: Ký kết và thực thi các FTA, nhất là các FTA thế hệ mới đãgóp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần và vật chấtcho xã hội Việt Nam. FTA thế hệ mới đòi hỏi các thành viên, trong đó có Việt Nam phảithực hiện rà soát, cải cách hành chính, cải cách tư pháp; Cải thiện môi trường pháp lý và kinhdoanh. Đặc biệt, với tiêu chuẩn rất cao về quản trị minh bạch và hành xử công bằng, cácFTA thế hệ mới giúp Việt Nam kiện toàn, cải thiện bộ máy quản lý nhà nước theo hướng đẩymạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; hỗ trợ cho tiến trìnhđổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo phát triển KT-XH bền vững.Các FTA thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trongmạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu trên thế giới. Không chỉ vậy, cácFTA thế hệ mới được coi như là một chiến lược mang tầm dài hạn nhằm giúp DN Việt Namtham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất xuất khẩu và cạnh tranh.Ngoài thúc đẩy k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Thương mại và phân phối Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Xuất khẩu nông sản Hiệp định UKVFTA Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
1032 trang 102 0 0
-
1074 trang 101 0 0
-
12 trang 93 0 0
-
Thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam - Tiềm năng và thách thức
3 trang 57 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 55 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 52 1 0