Tác động của việc tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) và cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với ngành logistics của Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này giới thiệu đến người đọc một số tác động chính của việc tham gia TPP và AEC đến ngành Logistics của Việt Nam để từ đó kiến nghị một số giải pháp tổng quan nhằm phát triển ngành Logistics Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của việc tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) và cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với ngành logistics của Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐỐI VỚI NGÀNH LOGISTICS CỦA VIỆT NAM IMPACTS OF JOINING THE TRANS-PACIFIC STRATEGIC ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT (TPP) AND ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) TOWARDS LOGISTICS SERVICE IN VIETNAM ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Anh ThS. Võ Thị Thanh Thảo Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt Hàn, Đà Nẵng Tóm tắt Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới thông qua việc tham gia và ký kết nhiều điều ước quốc tế. Nhìn vào bản đồ hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam tuy là một nước nhỏ nhưng lại tham gia vào nhiều khu vực kinh tế lớn trong một cố gắng đưa đất nước phát triển nhanh hơn, cụ thể là Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trước cánh cửa hội nhập kinh tế toàn cầu như vậy, chúng ta thường nói về những cơ hội và thách thức, nhất là đối với các ngành hoạt động non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, trong đó Logistics được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh. Trong bối cảnh đó, thông qua bài viết của mình, chúng tôi xin giới thiệu đến người đọc một số tác động chính của việc tham gia TPP và AEC đến ngành Logistics của Việt Nam để từ đó kiến nghị một số giải pháp tổng quan nhằm phát triển ngành Logistics Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Từ khóa: TPP; AEC; Logistics; cơ hội; thách thức Abstract Vietnam is increasingly integrating into the regional economy and the world economy through participation and signed many international treaties. Look at the map world economic integration, Vietnam is a small country but it involved in major economic regions in an attempt to bring the country to grow faster, namely the ASEAN Economic Community (AEC) and Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (TPP). In the situation of internation integration, we often mention the opportunities and challenges, especially for the fledgling industries included Logistics. In this study, we would like to introduce some key impacts of joining the TPP and AEC toward logistics service in Vietnam, and then proposing some solutions to develop logistics services in the international integration period. Keywords: TPP; AEC; Logistics; opportunities; challenges 1. Tổng quan về Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 1.1. Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương hay còn gọi là TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, là một hiệp định, thỏa thuận 320 thương mại tự do với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Mục đích chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên, cụ thể: (i) Tiếp cận thị trường một cách toàn diện, theo đó hàng hóa của các nước thành viên được tiếp cận thị trường của nhau một cách dễ dàng hơn do ít nhất 90% các dòng thuế được cắt giảm ngay hoặc thực hiện với lộ trình rất ngắn xuống 0%. Đồng thời, các hạn chế về dịch vụ được đồng loạt xóa bỏ nhằm tạo ra những cơ hội mới cho người lao động và doanh nghiệp cũng như những lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng. (ii) Xây dựng một hiệp định khu vực toàn diện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng giữa các thành viên TPP, hỗ trợ mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức sống và cải thiện phúc lợi tại các nước thành viên. (iii) Hình thành khung hiệp định trên cơ sở những thỏa thuận đã thực hiện trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và các diễn đàn khác và bằng việc đưa vào TPP vấn đề mới và mang tính xuyên suốt gồm: gắn kết môi trường chính sách, năng lực cạnh tranh và tạo thuận lợi cho kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển. (iv) Coi các vấn đề mới nổi lên trong thương mại toàn cầu như một phần của đàm phán TPP. Các công nghệ mới sẽ tạo ra những cơ hội mới cho thương mại và đầu tư giữa các thành viên, đồng thời cũng làm nảy sinh những vấn đề thương mại mới tiềm ẩn cần giải quyết để có thể thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ, đảm bảo tất cả các nền kinh tế các nước TPP đều được hưởng lợi. (v) Xây dựng TPP thành một hiệp định mở, cho phép hiệp định này tiếp tục phát triển để đáp ứng những tiến triển mới trong thương mại, công nghệ hoặc các vấn đề và thách thức mới Bên cạnh đó, TPP còn đề cập tới nhiều biện pháp để thúc đẩy hợp tác liên quan tới hoạch định chính sách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phát triển chuỗi cung ứng giữa các nước thành viên, nâng cao sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào quá trình lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia thành viên TPP cũng như tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển chung của các quốc gia thành viên. 1.2. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) là một khu vực kinh tế chung bao gồm các thành viên: Brunei, Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam. AEC là một trụ cột nằm trong Cộng đồng chung Asean. AEC tương tự như một quốc gia chung của các công dân Asean. Mục tiêu của AEC là hình thành một thị trường chung của các nước thành viên, bao gồm: (i) Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, thông qua: Tự do lưu chuyển hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưu chuyển đầu tư; Tự do lưu chuyển vốn; Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề; Lĩnh vực hội nhập ưu tiên; Thực phẩm, nông nghiệp và lâm nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của việc tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) và cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với ngành logistics của Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐỐI VỚI NGÀNH LOGISTICS CỦA VIỆT NAM IMPACTS OF JOINING THE TRANS-PACIFIC STRATEGIC ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT (TPP) AND ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) TOWARDS LOGISTICS SERVICE IN VIETNAM ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Anh ThS. Võ Thị Thanh Thảo Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt Hàn, Đà Nẵng Tóm tắt Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới thông qua việc tham gia và ký kết nhiều điều ước quốc tế. Nhìn vào bản đồ hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam tuy là một nước nhỏ nhưng lại tham gia vào nhiều khu vực kinh tế lớn trong một cố gắng đưa đất nước phát triển nhanh hơn, cụ thể là Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trước cánh cửa hội nhập kinh tế toàn cầu như vậy, chúng ta thường nói về những cơ hội và thách thức, nhất là đối với các ngành hoạt động non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, trong đó Logistics được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh. Trong bối cảnh đó, thông qua bài viết của mình, chúng tôi xin giới thiệu đến người đọc một số tác động chính của việc tham gia TPP và AEC đến ngành Logistics của Việt Nam để từ đó kiến nghị một số giải pháp tổng quan nhằm phát triển ngành Logistics Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Từ khóa: TPP; AEC; Logistics; cơ hội; thách thức Abstract Vietnam is increasingly integrating into the regional economy and the world economy through participation and signed many international treaties. Look at the map world economic integration, Vietnam is a small country but it involved in major economic regions in an attempt to bring the country to grow faster, namely the ASEAN Economic Community (AEC) and Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (TPP). In the situation of internation integration, we often mention the opportunities and challenges, especially for the fledgling industries included Logistics. In this study, we would like to introduce some key impacts of joining the TPP and AEC toward logistics service in Vietnam, and then proposing some solutions to develop logistics services in the international integration period. Keywords: TPP; AEC; Logistics; opportunities; challenges 1. Tổng quan về Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 1.1. Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương hay còn gọi là TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, là một hiệp định, thỏa thuận 320 thương mại tự do với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Mục đích chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên, cụ thể: (i) Tiếp cận thị trường một cách toàn diện, theo đó hàng hóa của các nước thành viên được tiếp cận thị trường của nhau một cách dễ dàng hơn do ít nhất 90% các dòng thuế được cắt giảm ngay hoặc thực hiện với lộ trình rất ngắn xuống 0%. Đồng thời, các hạn chế về dịch vụ được đồng loạt xóa bỏ nhằm tạo ra những cơ hội mới cho người lao động và doanh nghiệp cũng như những lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng. (ii) Xây dựng một hiệp định khu vực toàn diện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng giữa các thành viên TPP, hỗ trợ mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức sống và cải thiện phúc lợi tại các nước thành viên. (iii) Hình thành khung hiệp định trên cơ sở những thỏa thuận đã thực hiện trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và các diễn đàn khác và bằng việc đưa vào TPP vấn đề mới và mang tính xuyên suốt gồm: gắn kết môi trường chính sách, năng lực cạnh tranh và tạo thuận lợi cho kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển. (iv) Coi các vấn đề mới nổi lên trong thương mại toàn cầu như một phần của đàm phán TPP. Các công nghệ mới sẽ tạo ra những cơ hội mới cho thương mại và đầu tư giữa các thành viên, đồng thời cũng làm nảy sinh những vấn đề thương mại mới tiềm ẩn cần giải quyết để có thể thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ, đảm bảo tất cả các nền kinh tế các nước TPP đều được hưởng lợi. (v) Xây dựng TPP thành một hiệp định mở, cho phép hiệp định này tiếp tục phát triển để đáp ứng những tiến triển mới trong thương mại, công nghệ hoặc các vấn đề và thách thức mới Bên cạnh đó, TPP còn đề cập tới nhiều biện pháp để thúc đẩy hợp tác liên quan tới hoạch định chính sách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phát triển chuỗi cung ứng giữa các nước thành viên, nâng cao sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào quá trình lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia thành viên TPP cũng như tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển chung của các quốc gia thành viên. 1.2. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) là một khu vực kinh tế chung bao gồm các thành viên: Brunei, Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam. AEC là một trụ cột nằm trong Cộng đồng chung Asean. AEC tương tự như một quốc gia chung của các công dân Asean. Mục tiêu của AEC là hình thành một thị trường chung của các nước thành viên, bao gồm: (i) Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, thông qua: Tự do lưu chuyển hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưu chuyển đầu tư; Tự do lưu chuyển vốn; Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề; Lĩnh vực hội nhập ưu tiên; Thực phẩm, nông nghiệp và lâm nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Cộng đồng kinh tế ASEAN Ngành logistics Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tiềm năng, thách thức, xu hướng và giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
11 trang 279 0 0 -
12 trang 191 0 0
-
11 trang 173 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 168 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
Tác động của môi trường vĩ mô tới ngành logistics Việt Nam
11 trang 99 0 0 -
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 93 0 0 -
6 trang 82 0 0
-
26 trang 80 0 0
-
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 79 0 0