Tác động đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi hiệp định TPP không được thông qua
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng các số liệu thứ cấp, tập trung phân tích thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam nói chung và vào thị trường các nước TPP nói riêng, chỉ ra các các tác động khi TPP không được thông qua, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi hiệp định TPP không được thông qua TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH TPP KHÔNG ĐƯỢC THÔNG QUA IMPACT ON VIETNAMS TEXTILE GARMENTS EXPORTED IMPACTS WHEN THE TPP IS NOT ADOPTED PGS.TS. Doãn Kế Bôn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt: Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái bình dương, gọi tắt là TPP(Trans -Pacific strategic Economic Partnership Agreemen) là một hiệp định thương mại tự do thếhệ mới, đề cập bao trùm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữutrí tuệ, hàng rào kỹ thuật, mua sắm của chính phủ, quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn môi trường,lao động, doanh nghiệp nhà nước... và có tác động to lớn đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vựctrong đó có xuất khẩu hàng dệt may, một ngành được cho là được hưởng lợi nhiều từ TPP.Tuy nhiên, sau khi nhậm chức được mấy ngày tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc rútlui khỏi TPP. Vậy việc TPP không được thông qua có tác động gì đến xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam, và Việt Nam cần chuẩn bị gì để vượt qua các tác động, đẩy mạnh xuất khẩudệt may là một vấn đề đặt ra cho các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp. Bài viết sửdụng các số liệu thứ cấp, tập trung phân tích thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Namnói chung và vào thị trường các nước TPP nói riêng, chỉ ra các các tác động khi TPPkhông được thông qua, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam trong thời gian tới.Từ khóa: TPP, xuất khẩu, hàng dệt may Việt Nam.Abtract: The Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (TPP) is a newgeneration free trade agreements covering a wide range of issues such as commoditytrade, Services, intellectual property rights, technical barriers, government procurement,rules of origin, environmental standards, labor, state-owned enterprises... and having atremendous impacts on many industries, many sectors, especially the exports of garments,which are considered to be benefiting from the TPP. However, after taking office a fewdays, US President Donald Trump has signed off to withdraw from the TPP. How does theTPP have any impacts on Vietnams textile and apparel exports, and what Vietnam needsto do to overcome those impacts in order to boost textile exports is a matter formanagement agencies and enterprises. The article uses secondary data to analyze thecurrent status of Vietnams textile and apparel exports in general and TPP markets inparticular, showing impacts when the TPP is not adopted, proposing solutions to boostVietnams textile and garment export in the coming time.Key words: TPP, export, Vietnam’s textile and apparel1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Mặc dù trong thời gian vừa qua, mặt hàng dệt may xuất khẩu đã gặp rất nhiều khókhăn, phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của nhiều nước, đặc biệt là hàng dệt may 96Trung quốc. Nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam nói chung và hàng dệt may của ViệtNam xuất khẩu vào các nước sẽ là thành viên của TPP đã đạt được một số kết qủa sau: - Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã có mức tăng trưởng mạnh, tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt 18,65%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình xuấtkhẩu của Việt Nam. Đến năm 2015 có kim ngạch xuất khẩu đạt 24.995,6 triệu USD và trởthành một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của cả nước. - Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có sự cải thiện đáng kể. Ngoài những mặt hàngtruyền thống phục vụ cho các sinh hoạt hàng ngày, có chất lượng trung bình với mức giáthấp, xuất khẩu dệt may đang có xu hướng dịch chuyển sang các sản phẩm mẫu mốt, chấtlượng cao giá cao. - Ngành dệt may xuất khẩu đã thu hút được trên 6.000 doanh nghiệp tham gia.Trong đó, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tư nhân chiếm 84%, khu vực FDI đạt 15%, cònlại thuộc các doanh nghiệp nhà nước, thu hút hơn 2,5 triệu lao động với mức thu nhập bìnhquân năm 2014 là 4,5 triệu VND/tháng. Đây cũng là ngành công nghiệp thu hút nhiều laođộng, theo số liệu báo cáo, kim ngạch xuất khẩu tăng thêm 1.000 triệu USD có khả năngtạo thêm150 - 200 ngàn việc làm. Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam (2010-2015) Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng KN xuất Triệu 11210 13.211,7 14.416,2 17.933,4 20.911,2 24.995,6 khẩu USD Tăng trưởng % 24,4 17,86 9,12 24,39 16,60 19,53 KN vào thị Triệu trường các nước 8.278,3 9.189,6 10.099,5 11.789,4 13.507,1 14.905,2 USD thuốc TPP Tăng trưởng % 12,26 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi hiệp định TPP không được thông qua TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH TPP KHÔNG ĐƯỢC THÔNG QUA IMPACT ON VIETNAMS TEXTILE GARMENTS EXPORTED IMPACTS WHEN THE TPP IS NOT ADOPTED PGS.TS. Doãn Kế Bôn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt: Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái bình dương, gọi tắt là TPP(Trans -Pacific strategic Economic Partnership Agreemen) là một hiệp định thương mại tự do thếhệ mới, đề cập bao trùm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữutrí tuệ, hàng rào kỹ thuật, mua sắm của chính phủ, quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn môi trường,lao động, doanh nghiệp nhà nước... và có tác động to lớn đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vựctrong đó có xuất khẩu hàng dệt may, một ngành được cho là được hưởng lợi nhiều từ TPP.Tuy nhiên, sau khi nhậm chức được mấy ngày tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc rútlui khỏi TPP. Vậy việc TPP không được thông qua có tác động gì đến xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam, và Việt Nam cần chuẩn bị gì để vượt qua các tác động, đẩy mạnh xuất khẩudệt may là một vấn đề đặt ra cho các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp. Bài viết sửdụng các số liệu thứ cấp, tập trung phân tích thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Namnói chung và vào thị trường các nước TPP nói riêng, chỉ ra các các tác động khi TPPkhông được thông qua, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam trong thời gian tới.Từ khóa: TPP, xuất khẩu, hàng dệt may Việt Nam.Abtract: The Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (TPP) is a newgeneration free trade agreements covering a wide range of issues such as commoditytrade, Services, intellectual property rights, technical barriers, government procurement,rules of origin, environmental standards, labor, state-owned enterprises... and having atremendous impacts on many industries, many sectors, especially the exports of garments,which are considered to be benefiting from the TPP. However, after taking office a fewdays, US President Donald Trump has signed off to withdraw from the TPP. How does theTPP have any impacts on Vietnams textile and apparel exports, and what Vietnam needsto do to overcome those impacts in order to boost textile exports is a matter formanagement agencies and enterprises. The article uses secondary data to analyze thecurrent status of Vietnams textile and apparel exports in general and TPP markets inparticular, showing impacts when the TPP is not adopted, proposing solutions to boostVietnams textile and garment export in the coming time.Key words: TPP, export, Vietnam’s textile and apparel1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Mặc dù trong thời gian vừa qua, mặt hàng dệt may xuất khẩu đã gặp rất nhiều khókhăn, phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của nhiều nước, đặc biệt là hàng dệt may 96Trung quốc. Nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam nói chung và hàng dệt may của ViệtNam xuất khẩu vào các nước sẽ là thành viên của TPP đã đạt được một số kết qủa sau: - Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã có mức tăng trưởng mạnh, tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt 18,65%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình xuấtkhẩu của Việt Nam. Đến năm 2015 có kim ngạch xuất khẩu đạt 24.995,6 triệu USD và trởthành một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của cả nước. - Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có sự cải thiện đáng kể. Ngoài những mặt hàngtruyền thống phục vụ cho các sinh hoạt hàng ngày, có chất lượng trung bình với mức giáthấp, xuất khẩu dệt may đang có xu hướng dịch chuyển sang các sản phẩm mẫu mốt, chấtlượng cao giá cao. - Ngành dệt may xuất khẩu đã thu hút được trên 6.000 doanh nghiệp tham gia.Trong đó, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tư nhân chiếm 84%, khu vực FDI đạt 15%, cònlại thuộc các doanh nghiệp nhà nước, thu hút hơn 2,5 triệu lao động với mức thu nhập bìnhquân năm 2014 là 4,5 triệu VND/tháng. Đây cũng là ngành công nghiệp thu hút nhiều laođộng, theo số liệu báo cáo, kim ngạch xuất khẩu tăng thêm 1.000 triệu USD có khả năngtạo thêm150 - 200 ngàn việc làm. Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam (2010-2015) Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng KN xuất Triệu 11210 13.211,7 14.416,2 17.933,4 20.911,2 24.995,6 khẩu USD Tăng trưởng % 24,4 17,86 9,12 24,39 16,60 19,53 KN vào thị Triệu trường các nước 8.278,3 9.189,6 10.099,5 11.789,4 13.507,1 14.905,2 USD thuốc TPP Tăng trưởng % 12,26 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Hiệp định thương mại tự do Đối tác kinh tế xuyên Thái bình dương Cải thiện cơ cấu mặt hàng xuất khẩuTài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 218 0 0
-
12 trang 191 0 0
-
11 trang 173 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 167 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 93 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 79 0 0