Tác động in vitro của Sitafloxacin trên các vi khuẩn gây bệnh thường gặp phân lập được từ lâm sàng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng phương pháp vi pha loãng để xác định MIC90 của Sitafloxacin và của các kháng sinh thường được sử dụng trong lâm sàng trên các vi khuẩn thường được phân lập từ các bệnh phẩm lâm sàng lấy từ các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp và nhiễm khuẩn niệu cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động in vitro của Sitafloxacin trên các vi khuẩn gây bệnh thường gặp phân lập được từ lâm sàngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học TÁC ĐỘNG IN-VITRO CỦA SITAFLOXACIN TRÊN CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ LÂM SÀNG Võ Đức Chiến*, Võ Lê Trung***, Phạm Thái Bình****, Lưu Ly Bích Ngân**, Phạm Hùng Vân*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sitafloxacin là kháng sinh có phổ hoạt động rộng và các tác dụng kháng khuẩn rất tốt trên cáctác nhân vi khuẩn thường gây các nhiễm khuẩn khác nhau. Sitafloxacin cũng chứng tỏ có hiệu quả lâm sàng rấtcao trên các bệnh nhân nhiễm khuẩn bị thất bại điều trị với các kháng sinh khác. Tuy nhiên tại Việt Nam,sitafloxacin hiện chưa có sẵn, do vậy mà các dữ liệu về phổ hoạt động in-vitro của kháng sinh này trên các chủngvi sinh gây bệnh thường được phân lập là hết sức cần thiết để giúp các bác sĩ có thêm lựa chọn trong điều trịkháng sinh trong tình trạng đề kháng các kháng sinh hiện nay tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: Sử dụng phương pháp vi pha loãng để xác định MIC90 của Sitafloxacin và của cáckháng sinh thường được sử dụng trong lâm sàng trên các vi khuẩn thường được phân lập từ các bệnh phẩm lâmsàng lấy từ các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp và nhiễm khuẩn niệu cấp. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng là các vi khuẩn gây bệnh bao gồm S. pneumoniae, H. influenzae,M. catarrhalis, S. aureus, K. pneumoniae, P. aeruginosa, và A. baumannii phân lập được từ đàm và các vi khuẩnE. coli, P. mirabilis, E. faecalis, E. faecium, A. baumannii, P. aeruginosa, và K. pneumoniae phân lập từ đườngtiểu. Nghiên cứu dự tính sẽ thu nhân ít nhất 30 chủng vi khuẩn cho mỗi loại. Các chủng vi khuẩn sẽ được thunhận từ các bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội trong một năm (2015). Kỹ thuật xác định MIC của cáckháng sinh là theo phương pháp vi pha loãng theo các chuẩn mực của CLSI 2015. Để thực hiện kỹ thuật này,nghiên cứu sử dụng các plate 96 giếng trong đó có chứa các kháng sinh ở các hàm lượng pha loãng liên tiếp và cácplate này được sàn xuất và cung cấp từ hãng Eiken Chemical Co., Ltd. (Dry Plate Eiken, Tokyo, Japan) theo yêucầu của nghiên cứu. Kết quả và bàn luận: Từ 1/2015 đến 12/2015, 682 chủng vi khuẩn lâm sàng đã được phân lập và gửi đếntừ 4 bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh và 1 bệnh viện tại Hà Nội với 457 chủng phân lập được từ đường hô hấpdưới và 225 chủng phân lập được từ đường tiểu. Kết quả nghiên cứu trên vi khuẩn H. influenzae, sitafloxacin chotỷ lệ nhạy cảm đạt 100% tương đương với amoxicillin/clavulanic acid, cefotaxime, ceftriaxone, và imipenemnhưng sitafloxacin lại có MIC90 thấp nhất chỉ 0,12µg/ml so với các kháng sinh khác. Đối với S. pneumoniae thìsitafloxacin có tỷ lệ nhạy cảm 100%, cao nhất cũng như MIC90 là 0,06µg/ml thấp nhất. Đối với M. Catarrhalis,sitafloxacin cũng thuộc nhóm các kháng sinh có độ nhạy cảm cao nhất 96,2% nhưng sitafloxacin lại là kháng sinhcó MIC90 thấp nhất 0,12µg/ml. Đối với các cầu khuẩn Gram [+] như MRSA, MSSA, E. faecalis và E. faecium thìsitafloxacin có tỷ lệ vi khuẩn nhạy cảm khá cao, tương đương vancomycin (MSSA) hay chỉ sau vancomycin(MRSA, E. faecalis, E. faecium) và trong tất cả các trường hợp đều cao hơn các kháng sinh khác. Đối với vi khuẩnA. baumannii thì sitafloxacin cho kết quả tỷ lệ nhạy cảm rất cao 97.6% vượt hơn hẳn các kháng sinh khác có tỷ lệnhạy cảm không vượt quá 25%. Đối với P. Aeruginosa kết quả cũng như vậy, tỷ lệ các vi khuẩn còn nhạy cảmvới sitafloaxacin cũng cao nhất (80,7%), cao hơn hẳn các kháng sinh khác. Đối với E. Coli sinh ESBL, sitafloxacincho tỷ lệ nhạy cảm 95,1%, chỉ sau meropenem (100%) và cao hơn hẳn các kháng sinh khác; đối với K. pneumoniaesinh ESBL thì dù tỷ lệ vi khuẩn nhạy với sitafloxacin là 46.9%, chỉ thấp hơn meropenem (59,4%), nhưng cao hơnhẳn các kháng sinh khác có tỷ lệ nhạy cảm không quá 25%. Đối với E. Coli và K. pneumoniae không sinh ESBL * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương **Công Ty Nam Khoa *** Công ty Daichii Sankyo **** Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS BS Phạm Hùng Vân ĐT: 0903698920 Email: phhvan.nkbiotek@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 149Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017cũng như đối với Proteus spp. thì sitafloxacin cũng nằm trong nhóm các kháng sinh có tỷ lệ vi khuẩn nhạy cảmcao nhất. Kết luận: Đây là nghiên cứu đầu tiên tìm hiểu hoạt tính in-vitro của Sitafloxacin trên các tác nhân vi khuẩngây bệnh phân lập được từ các bệnh phẩm lâm sàng tại Việt Nam. Các kết quả thu nhận được trong nghiên cứucho thấy Sitafloxacin có hoạt tính kháng khuẩn rất tốt trên hầu hết các tác nhân vi khuẩn Gram [+] và Gram [-]thường gặp trong các bệnh lý nhiễm khuẩn. Kết quả này khẳng định Sitafloxacin có thể được xem là một trongcác kháng sinh mạnh nhất mà các bác sĩ có thể lựa chọn để điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn khác nhau gây ra docác vi khuẩn đề kháng các kháng sinh. Từ khóa: Sitafloxacin, đề kháng kháng sinh.ABSTRACT THE IN-VITRO ACTIVITY OF SITAFLOXACIN AGAINST THE MOST COMMON BACTERIAL PATHOGENS ISOLATED FROM THE CLINICAL SAMPLES Vo Duc Chien, Vo Le Trung, Pham Thai Binh, Luu Ly Bich Ngan, Pham Hung Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 149 - 158 Background: Sitafloxacin exhibited a broad antibacterial spectrum and excellent antimicrobial activityagainst common bacterial pathogens causing different infection(12,5). Sitafloxacin has also exhibited excellentclinical efficacy in patients who had failed to respond to other antibacterial therapy(4). However, sitafloxacin hasnot been available in Vietnam yet, so that the local information of the in-vitro spectrum of this antibiotic to themost common ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động in vitro của Sitafloxacin trên các vi khuẩn gây bệnh thường gặp phân lập được từ lâm sàngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học TÁC ĐỘNG IN-VITRO CỦA SITAFLOXACIN TRÊN CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ LÂM SÀNG Võ Đức Chiến*, Võ Lê Trung***, Phạm Thái Bình****, Lưu Ly Bích Ngân**, Phạm Hùng Vân*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sitafloxacin là kháng sinh có phổ hoạt động rộng và các tác dụng kháng khuẩn rất tốt trên cáctác nhân vi khuẩn thường gây các nhiễm khuẩn khác nhau. Sitafloxacin cũng chứng tỏ có hiệu quả lâm sàng rấtcao trên các bệnh nhân nhiễm khuẩn bị thất bại điều trị với các kháng sinh khác. Tuy nhiên tại Việt Nam,sitafloxacin hiện chưa có sẵn, do vậy mà các dữ liệu về phổ hoạt động in-vitro của kháng sinh này trên các chủngvi sinh gây bệnh thường được phân lập là hết sức cần thiết để giúp các bác sĩ có thêm lựa chọn trong điều trịkháng sinh trong tình trạng đề kháng các kháng sinh hiện nay tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: Sử dụng phương pháp vi pha loãng để xác định MIC90 của Sitafloxacin và của cáckháng sinh thường được sử dụng trong lâm sàng trên các vi khuẩn thường được phân lập từ các bệnh phẩm lâmsàng lấy từ các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp và nhiễm khuẩn niệu cấp. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng là các vi khuẩn gây bệnh bao gồm S. pneumoniae, H. influenzae,M. catarrhalis, S. aureus, K. pneumoniae, P. aeruginosa, và A. baumannii phân lập được từ đàm và các vi khuẩnE. coli, P. mirabilis, E. faecalis, E. faecium, A. baumannii, P. aeruginosa, và K. pneumoniae phân lập từ đườngtiểu. Nghiên cứu dự tính sẽ thu nhân ít nhất 30 chủng vi khuẩn cho mỗi loại. Các chủng vi khuẩn sẽ được thunhận từ các bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội trong một năm (2015). Kỹ thuật xác định MIC của cáckháng sinh là theo phương pháp vi pha loãng theo các chuẩn mực của CLSI 2015. Để thực hiện kỹ thuật này,nghiên cứu sử dụng các plate 96 giếng trong đó có chứa các kháng sinh ở các hàm lượng pha loãng liên tiếp và cácplate này được sàn xuất và cung cấp từ hãng Eiken Chemical Co., Ltd. (Dry Plate Eiken, Tokyo, Japan) theo yêucầu của nghiên cứu. Kết quả và bàn luận: Từ 1/2015 đến 12/2015, 682 chủng vi khuẩn lâm sàng đã được phân lập và gửi đếntừ 4 bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh và 1 bệnh viện tại Hà Nội với 457 chủng phân lập được từ đường hô hấpdưới và 225 chủng phân lập được từ đường tiểu. Kết quả nghiên cứu trên vi khuẩn H. influenzae, sitafloxacin chotỷ lệ nhạy cảm đạt 100% tương đương với amoxicillin/clavulanic acid, cefotaxime, ceftriaxone, và imipenemnhưng sitafloxacin lại có MIC90 thấp nhất chỉ 0,12µg/ml so với các kháng sinh khác. Đối với S. pneumoniae thìsitafloxacin có tỷ lệ nhạy cảm 100%, cao nhất cũng như MIC90 là 0,06µg/ml thấp nhất. Đối với M. Catarrhalis,sitafloxacin cũng thuộc nhóm các kháng sinh có độ nhạy cảm cao nhất 96,2% nhưng sitafloxacin lại là kháng sinhcó MIC90 thấp nhất 0,12µg/ml. Đối với các cầu khuẩn Gram [+] như MRSA, MSSA, E. faecalis và E. faecium thìsitafloxacin có tỷ lệ vi khuẩn nhạy cảm khá cao, tương đương vancomycin (MSSA) hay chỉ sau vancomycin(MRSA, E. faecalis, E. faecium) và trong tất cả các trường hợp đều cao hơn các kháng sinh khác. Đối với vi khuẩnA. baumannii thì sitafloxacin cho kết quả tỷ lệ nhạy cảm rất cao 97.6% vượt hơn hẳn các kháng sinh khác có tỷ lệnhạy cảm không vượt quá 25%. Đối với P. Aeruginosa kết quả cũng như vậy, tỷ lệ các vi khuẩn còn nhạy cảmvới sitafloaxacin cũng cao nhất (80,7%), cao hơn hẳn các kháng sinh khác. Đối với E. Coli sinh ESBL, sitafloxacincho tỷ lệ nhạy cảm 95,1%, chỉ sau meropenem (100%) và cao hơn hẳn các kháng sinh khác; đối với K. pneumoniaesinh ESBL thì dù tỷ lệ vi khuẩn nhạy với sitafloxacin là 46.9%, chỉ thấp hơn meropenem (59,4%), nhưng cao hơnhẳn các kháng sinh khác có tỷ lệ nhạy cảm không quá 25%. Đối với E. Coli và K. pneumoniae không sinh ESBL * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương **Công Ty Nam Khoa *** Công ty Daichii Sankyo **** Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS BS Phạm Hùng Vân ĐT: 0903698920 Email: phhvan.nkbiotek@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 149Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017cũng như đối với Proteus spp. thì sitafloxacin cũng nằm trong nhóm các kháng sinh có tỷ lệ vi khuẩn nhạy cảmcao nhất. Kết luận: Đây là nghiên cứu đầu tiên tìm hiểu hoạt tính in-vitro của Sitafloxacin trên các tác nhân vi khuẩngây bệnh phân lập được từ các bệnh phẩm lâm sàng tại Việt Nam. Các kết quả thu nhận được trong nghiên cứucho thấy Sitafloxacin có hoạt tính kháng khuẩn rất tốt trên hầu hết các tác nhân vi khuẩn Gram [+] và Gram [-]thường gặp trong các bệnh lý nhiễm khuẩn. Kết quả này khẳng định Sitafloxacin có thể được xem là một trongcác kháng sinh mạnh nhất mà các bác sĩ có thể lựa chọn để điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn khác nhau gây ra docác vi khuẩn đề kháng các kháng sinh. Từ khóa: Sitafloxacin, đề kháng kháng sinh.ABSTRACT THE IN-VITRO ACTIVITY OF SITAFLOXACIN AGAINST THE MOST COMMON BACTERIAL PATHOGENS ISOLATED FROM THE CLINICAL SAMPLES Vo Duc Chien, Vo Le Trung, Pham Thai Binh, Luu Ly Bich Ngan, Pham Hung Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 149 - 158 Background: Sitafloxacin exhibited a broad antibacterial spectrum and excellent antimicrobial activityagainst common bacterial pathogens causing different infection(12,5). Sitafloxacin has also exhibited excellentclinical efficacy in patients who had failed to respond to other antibacterial therapy(4). However, sitafloxacin hasnot been available in Vietnam yet, so that the local information of the in-vitro spectrum of this antibiotic to themost common ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Đề kháng kháng sinh In vitro của Sitafloxacin Vi khuẩn gây bệnh Nhiễm khuẩn niệu cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 209 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 196 0 0 -
6 trang 188 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 184 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 183 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 180 0 0