Danh mục

Tác động kinh tế của liên kết vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 865.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm: (i) gia tăng mức độ và hiệu quả liên kết vùng; (ii) thúc đẩy tác động lan tỏa của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; (iii) liên kết nâng cao năng lực cạnh tranh vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động kinh tế của liên kết vùng duyên hải Nam Trung Bộ66CHUYÊN MỤCKINH TẾ HỌC TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA LIÊN KẾT VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NGUYỄN QUỐC TOÀN*Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2019 với việc sửdụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích tổng hợp và so sánh dữ liệu đểluận giải và đề xuất các tiêu chí đánh giá tác động kinh tế của liên kết vùngtrong phát triển vùng duyên hải Nam Trung Bộ như: chỉ số Moran’s I; mật độkinh tế GDP/km2; tỷ lệ VA/GO; tình hình thu hút FDI; chỉ số PCI (ProvincialCompetitiveness Index); thương số vị trí LQ (location quotient) và hệ số tác độngtổng hợp E. Kết quả nghiên cứu làm rõ một số hạn chế về liên kết vùng đối vớiquá trình phát triển kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Theo đó, nghiên cứunày đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm: (i) gia tăng mức độ và hiệu quả liên kếtvùng; (ii) thúc đẩy tác động lan tỏa của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; (iii)liên kết nâng cao năng lực cạnh tranh vùng.Từ khóa: phát triển kinh tế vùng, liên kết vùng, liên kết kinh tế vùng, duyên hải NamTrung BộNhận bài ngày: 1/10/2019; đưa vào biên tập: 3/10/2019; phản biện: 3/11/2019;duyệt đăng: 10/2/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ còn nhiều hạn chế. Để khắc phụcVùng duyên hải Nam Trung Bộ có những hạn chế đó, liên kết vùng trongnhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, phát triển kinh tế là hướng đi nhằmlà vùng có thế mạnh về kinh tế biển và khai thác thế mạnh của vùng, tạohải đảo. Tuy nhiên, trong những năm công ăn việc làm, tăng thu nhập vàqua, sự phát triển kinh tế của các nâng cao mức sống của người dân;tỉnh/thành vùng duyên hải Nam Trung góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của vùng trong tiến trình công* nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập Trường Đại học Ngân hàng Thành phố HồChí Minh. quốc tế.NGUYỄN QUỐC TOÀN – TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA LIÊN KẾT… 67Nhận thức được điều này, thời gian các khu vực lân cận cải thiện năngqua, các tỉnh/thành ở vùng duyên hải suất và tạo công ăn việc làm, tạo raNam Trung Bộ đã tổ chức nhiều hoạt các cơ hội trao đổi ý tưởng phát triển.động liên kết vùng. Những hoạt động Chen và cộng sự (2016) đã cung cấpnày đã mang lại một số kết quả bước những bằng chứng về mối quan hệđầu rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, xét giữa cơ chế liên kết vùng với nền kinhmột cách tổng thể, liên kết vùng trong tế vùng trên các khía cạnh như nângphát triển kinh tế ở vùng duyên hải cao thu nhập cá nhân, gia tăng sốNam Trung Bộ chỉ giải quyết được lượng các doanh nghiệp được thànhmột số vấn đề cục bộ, đóng góp lập và tạo ra nhiều việc làm ở các khukhông đáng kể cho chiến lược phát vực đô thị tại Hoa Kỳ. Tương tự,triển toàn cục của vùng và quốc gia; Hawkins và cộng sự (2016) cho rằngkết quả thu được từ hoạt động liên kết sự gắn kết của các địa phương trongvùng giữa các chủ thể còn tản mạn, các mạng lưới liên kết sẽ củng cố quáchưa trở thành động lực, kém sức lan trình tích tụ vốn xã hội để giảm chi phítỏa trong phát triển. giao dịch và rủi ro cộng tác. Như vậy,Một số nghiên cứu đi trước đã khẳng tác động tích cực của liên kết vùng đối với phát triển kinh tế là điều khôngđịnh hoạt động liên kết vùng chịu tác bàn cãi. Tuy nhiên, cùng với nhữngđộng lớn bởi nhiều yếu tố cũng như quan điểm khác nhau thì tác động nàyđã nhấn mạnh đến vai trò tất yếu của cũng được đánh giá theo nhiều tiêuliên kết vùng. Tuy nhiên, các nghiên chí khác nhau, đồng thời còn lệ thuộccứu này chưa đi sâu làm rõ và đánh vào các mức độ liên kết trong thực tế.giá một cách hệ thống, toàn diện tác Phí Thị Hồng Linh (2018) đã tổng hợpđộng của liên kết vùng đối với quá một số tiêu chí được nhiều nhà nghiêntrình phát triển kinh tế vùng. Do vậy, cứu sử dụng như:cần thiết phải có những đánh giá vềtác động kinh tế của hoạt động liên (i) Sử dụng mô hình I-O (Input -kết vùng một cách toàn diện hơn Output/Đầu vào - Đầu ra)nhằm đề xuất các giải pháp trong thời Bảng I-O lần đầu tiên được Leontiefgian tới. giới thiệu vào năm 1936. Dựa trên mô hình I-O ngành của Leontief, Isard2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...

Tài liệu được xem nhiều: