Danh mục

Tác động mở cửa thương mại đến ô nhiễm môi trường

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 965.03 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và ô nhiễm môi trường tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng số liệu chuỗi thời gian giữa độ mở cửa thương mại với phát thải khí CO2 trong giai đoạn 1991 - 2023 thông qua mô hình VAR dựa trên thử nghiệm quan hệ nhân quả Granger.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động mở cửa thương mại đến ô nhiễm môi trường TÁC ĐỘNG MỞ CỬA THƢƠNG MẠI ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Lê Hoàng Đức(1) TÓM TẮT: Độ mở thương mại ảnh hưởng như thế nào Ďến môi trường là vấn Ďề mà cácnhà kinh tế môi trường quan tâm trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu củanước ta hiện nay. Bài viết này nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa mở cửa thươngmại và ô nhiễm môi trường tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng số liệu chuỗi thờigian giữa Ďộ mở cửa thương mại với phát thải khí CO2 trong giai Ďoạn 1991 -2023 thông qua mô hình VAR dựa trên thử nghiệm quan hệ nhân quả Granger.Kết quả cho thấy, khi Ďộ mở thương mại tăng thì lượng CO2 phát thải cũng tănglên, và mối quan hệ này là nhân quả. Do Ďó, Ďể duy trì tăng trưởng bền vững, cácnhà hoạch Ďịnh chính sách cần chú trọng các hoạt Ďộng thương mại ít phát thảikhí CO2 cũng như lựa chọn các dự án phát triển kinh tế ―xanh‖ ít gây tổn hại chomôi trường. Từ khoá: Độ mở thương mại, ô nhiễm môi trường, phát thải khí CO2. ABSTRACT: The impact of trade openness on the environment is a concern forenvironmental economists in the context of our country‘s current globaleconomic integration. This article aims to study the relationship between tradeopenness and environmental pollution in Vietnam. The study uses time seriesdata on trade openness and CO2 emissions during the period 1991 - 2023 througha VAR model based on Granger causality tests. The results show that as tradeopenness increases, CO2 emissions also increase, and this relationship is causal.Therefore, to maintain sustainable growth, policymakers need to focus on tradeactivities with low CO2 emissions and choose environmentally friendly economicdevelopment projects. Keywords: Trade openness, environment, CO2 emissions. 1. Giới thiệu Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) vào năm 2007,Ďánh dấu bước ngoặt trên con Ďường hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Độ mởthương mại cao khiến nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch phục vụ các hoạtĎộng thương mại tăng lên, làm gia tăng lượng phát thải khí CO2. Mặt khác, việc1. Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên. Email: Duclh.py@hvnh.edu.vn 1375sử dụng năng lượng tạo ra nhiều tác Ďộng tiêu cực trong Ďó có hiện tượng nónglên toàn cầu (hiệu ứng nhà kính). Hiệp ước Kyoto (1997) Ďược thành lập với mụctiêu giảm khí thải nhà kính (GHG) Ďược tin rằng, sẽ tạo ra những hành Ďộngmạnh mẽ từ các quốc gia Ďể tránh Ďối mặt với thảm hoạ môi trường (Apergis &cộng sự, 2010). Trong Ďó, thương mại xanh góp phần lớn vào giảm hiệu ứng nhàkính thông qua việc gia tăng tiêu chuẩn môi trường của hàng xuất khẩu và nhậpkhẩu. Việt Nam cũng là quốc gia Ďang phát triển, và có Ďộ mở thương mại cao. Tuynhiên, lợi thế về chi phí kiểm soát/xử lí ô nhiễm môi trường thấp, liệu Việt NamĎi vào vòng xoáy quy luật ―các quốc gia xuất siêu thì thường có môi trường bịphá huỷ‖ hay không? Đây là vấn Ďề nhận Ďược nhiều sự quan tâm của các nhàhoạch Ďịnh chính sách khi mà mục tiêu bảo vệ môi trường Ďi kèm với phát triểnthương mại bền vững. Hiện nay, nghiên cứu về mối quan hệ giữa mở cửa thương mại với ô nhiễmmôi trường ở Việt Nam còn hạn chế, Ďa số tập trung vào ảnh hưởng của tự dohoá thương mại hay Ďầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Ďến chất lượng môitrường. Do vậy, nghiên cứu này Ďược cho là cấp thiết trong bối cảnh các tháchthức và Ďe doạ của biến Ďổi khí hậu ngày càng diễn biến nghiêm trọng và khólường. Ngoài ra, Việt Nam Ďang thực hiện các cam kết của Hiệp Ďịnh Paris vàHiệp ước Kyoto, liệu có ảnh hưởng Ďến tình hình thương mại nước ta hay không? 2. Cơ sở lí thuyết, tổng quan nghiên cứu, và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết 2.1.1.Khái niệm độ mở cửa thương mại Độ mở thương mại có thể Ďược Ďịnh nghĩa là mức Ďộ mà một nền kinh tế duytrì Ďịnh hướng hướng ngoại của mình trong thương mại (Fujii E, 2019). Trongnghiên cứu này, Ďộ mở thương mại (Trade Openness) Ďược xác Ďịnh bằng tổnggiá trị kim ngạch xuất nhập khẩu (Export and Import) chia cho giá trị của tổngsản phẩm quốc nội trong cùng một thời kì: (PT1) 2.1.2. L thuyết về mối quan hệ giữa thương mại và môi trường Giả thuyết về thiên Ďường ô nhiễm Pollution Haven Hypothesis (PHH) củaCopeland và Taylor (2004) Ďưa ra mối liên kết giữa các quy Ďịnh nghiêm ngặt vềmôi trường, các mô hình thương mại với mức Ďộ ô nhiễm ở một quốc gia.Copeland và Taylor (2004) cho rằng, khi tham gia tự do hoá thương mại, cáccông ty sản xuất sản phẩm ―bẩn‖ sẽ di chuyển từ các nước giàu có quy Ďịnh 1376nghiêm ngặt về môi trường sang các nước Ďang phát triển có các quy Ďịnh tươngĎối yếu về môi trường. Do Ďó, trong xu hướng mở cửa thương mại, các nướcĎang phát triển sẽ trở thành ―th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: