Tác động môi trường của than tự cháy trong các mỏ than hầm lò
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 567.69 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng than tự cháy trong các mỏ hầm lò là nguyên nhân dẫn đến ngừng trệ sản xuất, thất thoát tài nguyên, gây nguy cơ mất an toàn và làm gia tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO, CH4,...Việc nghiên cứu cơ chế ô xy hóa dẫn đến hiện tượng than tự cháy cho thấy khí các bônic (CO2), các bon monoxit (CO) là một trong các sản phẩm của quá trình ô xy hóa than từ nhiệt độ thấp (300C) cho đến giai đoạn cao của phản ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động môi trường của than tự cháy trong các mỏ than hầm lòTHÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA THAN TỰ CHÁY TRONG CÁC MỎ THAN HẦM LÒ TS. Lê Trung Tuyến, ThS. Nguyễn Tuấn Anh, NCS. Vũ Bá Tú Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Vinacomin KS. Phạm Ngọc Lược, ThS. Đoàn Duy Khuyến Ban KCM - Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng Sản Việt Nam Biên tập: ThS. Phạm Chân Chính Tóm tắt: Hiện tượng than tự cháy trong các mỏ hầm lò là nguyên nhân dẫn đến ngừng trệ sản xuất, thấtthoát tài nguyên, gây nguy cơ mất an toàn và làm gia tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO,CH4,...Việc nghiên cứu cơ chế ô xy hóa dẫn đến hiện tượng than tự cháy cho thấy khí các bô nic(CO2), các bon monoxit (CO) là một trong các sản phẩm của quá trình ô xy hóa than từ nhiệt độ thấp(300C) cho đến giai đoạn cao của phản ứng. Cùng với việc sinh ra các sản phẩm của quá trình ô xyhóa than, tùy thuộc vào các giai đoạn, nhiệt độ của phản ứng một số khí được giải hấp do quá trìnhtăng nhiệt của mẫu than như khí mê tan (CH4). Xét trên yếu tố an toàn, khí CH4 sinh ra qua quá trìnhgiải hấp ở nhiệt độ cao của vụ tự cháy vừa là hiểm họa về cháy nổ vừa tác động đến sự phát thải khínhà kính. Các kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và đo đạc tại hiện trường đặt ra vấn đề phòng chốngcháy mỏ không chỉ trên khía cạnh an toàn, hiệu quả sản xuất mà còn làm giảm phát thải khí nhà kínhnhằm bảo vệ môi trường trong công tác khai thác mỏ. 1. Giới thiệu chung than và bãi thải được xem là nguy cơ tiềm tàng Như đã được giới thiệu và đánh giá trong phần của việc tăng hiệu ứng nhà kính [1].tóm tắt, một phần các khí nhà kính được sinh ra Theo thống kê từ năm 2004 đến nay, tại cáctrong quá trình sản xuất, sử dụng các sản phẩm mỏ than hầm lò Việt Nam đã xảy ra nhiều vụhóa thạch. Một số khí điển hình gây ra hiệu ứng cháy, xuất khí CO, mà nguyên nhân được chokhí nhà kính xuất phát từ ngành công nghiệp mỏ là do than có tin ́ h tự cháy (bảng 1). Tuy chưa cócó thể kể đến như cac bo nic (CO2), các bon các thống kê cụ thể, nhưng qua thực tế cho thấy,monoxit (CO), và mê tan (CH4). Với hiện tượng các sự cố liên quan đến than tự cháy đã làm giánthan tự cháy, than không cháy hoàn toàn như đoạn quá trình sản xuất ở diện xảy ra sự cố vàtrong quá trình cháy trong nhà máy nhiệt điện, làm ảnh hưởng đến sản xuất chung của mỏ khinên tạo ra nhiều sản phẩm cháy có ảnh hưởng hệ thống thông gió chung phải điều chỉnh.đến hiệu ứng khí nhà kính như NOx, CO2, CO2 Như đã giới thiệu về tác động của các khí sinhquy đổi, CO. ra trong quá trình tự cháy lên hiệu ứng khí nhà Hiện nay, có không nhiều các công trình kính, ngành công nghiệp mỏ Việt Nam tiến tới sẽnghiên cứu để đánh giá định lượng các khí thoát phải xem xét vấn đề này. Để góp phần đảm bảora trong quá trình tự cháy của than để từ đó đánh sản xuất than và bảo vệ môi trường, bài báo giớigiá tác động môi trường của hiện tượng tự cháy. thiệu các nghiên cứu trên thế giới về tác độngTuy nhiên, theo nhận định của Ủy ban liên chính của hiện tượng cháy mỏ đến hiệu ứng khí nhàphủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel kính và các kết quả nghiên cứu ban đầu trongon Climate Change - IPCC), tác động của ngành ngành than Việt Nam.công nghiêp khai thác than, hiện tượng tự cháy 2. Các nghiên cứu về hiệu ứng nhà kính gâyvà ô xy hóa của than ở nhiệt độ thấp tại các mỏ ra do hiện tượng than tự cháy tại một số nước28 KHCNM SỐ 6/2019 * CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ Bảng 1.4 Các sự cố xuất khí CO tại các đơn vị trong TKV TT Thời gian Đơn vị Vị trí, mô tả Vỉa 10 Tây Bắc II: Lò DVPT mức -14, -38, -48, -58. Xuất hiện khí CO 1 13/01/2017 Mạo Khê hàm lượng cao 03/6/2017 Vỉa 10-Khu III: Tại IIK 210 lò vận tải mức -130/-110. Xuất hiện khí CO Vỉa 7-Khu I: Tại lò nối thông gió mức -165. Xuất hiện khí CO hàm 14/9/2017 lượng cao 2 Hà Lầm Vỉa 10-Khu III: Tại IIK 210 lò vận tải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động môi trường của than tự cháy trong các mỏ than hầm lòTHÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA THAN TỰ CHÁY TRONG CÁC MỎ THAN HẦM LÒ TS. Lê Trung Tuyến, ThS. Nguyễn Tuấn Anh, NCS. Vũ Bá Tú Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Vinacomin KS. Phạm Ngọc Lược, ThS. Đoàn Duy Khuyến Ban KCM - Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng Sản Việt Nam Biên tập: ThS. Phạm Chân Chính Tóm tắt: Hiện tượng than tự cháy trong các mỏ hầm lò là nguyên nhân dẫn đến ngừng trệ sản xuất, thấtthoát tài nguyên, gây nguy cơ mất an toàn và làm gia tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO,CH4,...Việc nghiên cứu cơ chế ô xy hóa dẫn đến hiện tượng than tự cháy cho thấy khí các bô nic(CO2), các bon monoxit (CO) là một trong các sản phẩm của quá trình ô xy hóa than từ nhiệt độ thấp(300C) cho đến giai đoạn cao của phản ứng. Cùng với việc sinh ra các sản phẩm của quá trình ô xyhóa than, tùy thuộc vào các giai đoạn, nhiệt độ của phản ứng một số khí được giải hấp do quá trìnhtăng nhiệt của mẫu than như khí mê tan (CH4). Xét trên yếu tố an toàn, khí CH4 sinh ra qua quá trìnhgiải hấp ở nhiệt độ cao của vụ tự cháy vừa là hiểm họa về cháy nổ vừa tác động đến sự phát thải khínhà kính. Các kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và đo đạc tại hiện trường đặt ra vấn đề phòng chốngcháy mỏ không chỉ trên khía cạnh an toàn, hiệu quả sản xuất mà còn làm giảm phát thải khí nhà kínhnhằm bảo vệ môi trường trong công tác khai thác mỏ. 1. Giới thiệu chung than và bãi thải được xem là nguy cơ tiềm tàng Như đã được giới thiệu và đánh giá trong phần của việc tăng hiệu ứng nhà kính [1].tóm tắt, một phần các khí nhà kính được sinh ra Theo thống kê từ năm 2004 đến nay, tại cáctrong quá trình sản xuất, sử dụng các sản phẩm mỏ than hầm lò Việt Nam đã xảy ra nhiều vụhóa thạch. Một số khí điển hình gây ra hiệu ứng cháy, xuất khí CO, mà nguyên nhân được chokhí nhà kính xuất phát từ ngành công nghiệp mỏ là do than có tin ́ h tự cháy (bảng 1). Tuy chưa cócó thể kể đến như cac bo nic (CO2), các bon các thống kê cụ thể, nhưng qua thực tế cho thấy,monoxit (CO), và mê tan (CH4). Với hiện tượng các sự cố liên quan đến than tự cháy đã làm giánthan tự cháy, than không cháy hoàn toàn như đoạn quá trình sản xuất ở diện xảy ra sự cố vàtrong quá trình cháy trong nhà máy nhiệt điện, làm ảnh hưởng đến sản xuất chung của mỏ khinên tạo ra nhiều sản phẩm cháy có ảnh hưởng hệ thống thông gió chung phải điều chỉnh.đến hiệu ứng khí nhà kính như NOx, CO2, CO2 Như đã giới thiệu về tác động của các khí sinhquy đổi, CO. ra trong quá trình tự cháy lên hiệu ứng khí nhà Hiện nay, có không nhiều các công trình kính, ngành công nghiệp mỏ Việt Nam tiến tới sẽnghiên cứu để đánh giá định lượng các khí thoát phải xem xét vấn đề này. Để góp phần đảm bảora trong quá trình tự cháy của than để từ đó đánh sản xuất than và bảo vệ môi trường, bài báo giớigiá tác động môi trường của hiện tượng tự cháy. thiệu các nghiên cứu trên thế giới về tác độngTuy nhiên, theo nhận định của Ủy ban liên chính của hiện tượng cháy mỏ đến hiệu ứng khí nhàphủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel kính và các kết quả nghiên cứu ban đầu trongon Climate Change - IPCC), tác động của ngành ngành than Việt Nam.công nghiêp khai thác than, hiện tượng tự cháy 2. Các nghiên cứu về hiệu ứng nhà kính gâyvà ô xy hóa của than ở nhiệt độ thấp tại các mỏ ra do hiện tượng than tự cháy tại một số nước28 KHCNM SỐ 6/2019 * CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ Bảng 1.4 Các sự cố xuất khí CO tại các đơn vị trong TKV TT Thời gian Đơn vị Vị trí, mô tả Vỉa 10 Tây Bắc II: Lò DVPT mức -14, -38, -48, -58. Xuất hiện khí CO 1 13/01/2017 Mạo Khê hàm lượng cao 03/6/2017 Vỉa 10-Khu III: Tại IIK 210 lò vận tải mức -130/-110. Xuất hiện khí CO Vỉa 7-Khu I: Tại lò nối thông gió mức -165. Xuất hiện khí CO hàm 14/9/2017 lượng cao 2 Hà Lầm Vỉa 10-Khu III: Tại IIK 210 lò vận tải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Than tự cháy Mỏ than hầm lò Hiệu ứng nhà kính Cơ chế ô xy hóa Công tác khai thác mỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
93 trang 102 0 0
-
Bộ 25 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học (Có đáp án)
143 trang 38 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 1
71 trang 38 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Chất kết dính trong xây dựng sản xuất từ phản ứng của chất kiềm hoạt tính với tro trấu
8 trang 31 0 0 -
Các thành tựu nghiên cứu than tự cháy ở Việt Nam và các giải pháp phòng chống cháy đã thực hiện
9 trang 30 0 0 -
Biến đổi khí hậu với một số điều chần biết: Phần 1
176 trang 30 0 0 -
Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoan
10 trang 29 0 0 -
Thảo luận: Biến đổi khí hậu-hiểu và hành động
19 trang 28 0 0 -
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 27 0 0