Tác dụng cây gừng – Cây gừng chữa phong hàn, say xe, khó tiêu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây gừng có tên khoa học Zingiber officinal Rosc họ gừng Zingiberaceae hay dân gian còn gọi cây gừng là Khương, Sinh khương, Can khương. Đặc điểm thực vật, phân bố của cây gừng: cây gừng là một loại cây nhỏ. sống lâu năm. Thân rễ mầm lên thành củ, lâu dần thành xơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng cây gừng – Cây gừng chữa phong hàn, say xe, khó tiêuTác dụng cây gừng – Cây gừng chữa phong hàn, say xe, khó tiêuCây gừng có tên khoa học Zingiber officinal Rosc họ gừng Zingiberaceae hay dângian còn gọi cây gừng là Khương, Sinh khương, Can khương.Đặc điểm thực vật, phân bố của cây gừng: cây gừng là một loại cây nhỏ. sống lâunăm. Thân rễ mầm lên thành củ, lâu dần thành xơ. Lá mọc so le không cuống, cóbẹ, hình mác dài 15-20cm, mặt bóng nhẵn, gân giữa hơi trắng nhạt, vỏ có mùithơm. Trục hoa xuất phát từ gốc, cụm hoa thành bông mọc sát nhau. Loại gừngtrồng ít ra hoa. Cây gừng được trồng khắp nơi trong cả nước.Cách trồng cây gừng: trồng bằng thân rễ, có nhiều mấu không bị dập nát.Bộ phận dùng, chế biến của cây gừng: dùng thân rễ của cây gừng tươi hoặc khô.Sinh khương là thân rễ tươi. Can khươnglà thân rễ khô.Công dụng chủ trị của cây gừng: cây gừng có vị cay, nồng ấm. Có tác dụng làmnóng ấm,ra mồ hôi. Cây gừng giúp cho sự tiêu hóa, dùng trong những trường hợpkém ăn, ăn uống không tiêu, nôn mửa, say tàu xe, cảm mạo phong hàn, chữa homất tiếng.Chú ý: không dùng gừng khi đã ra nhiều mồ hôi , thang thuốc có gừng không sắcquá 15 phút.Bài thuốc có cây gừng:Ngừa cảm lạnh sau khi phải dầm mưa nhiều giờ: gừng sống giã nát, bỏ vào 1 lynước sôi hoặc trà nóng cho đường vừa đủ ngọt để dễ uống,Chữa đau bụng do lạnh: củ gừng 8g (nướng cháy vỏ) , riềng 12 g (sao vàng) , củ sả(sao vàng), búp ổi (sao vàng). Đổ 500 ml nước sắc còn 200 ml, chia 3 lần uống ấmtrong ngày.Chữa mất tiếng hoặc khan tiếng: củ cải trắng 2 củ, gừng sống 7 lát. Rửa sạch, giãnhuyễn vắt lấy nước cốt uống làm 2 hoặc 3 lần trong ngày.Chữa trúng gió, tê tay chân: gừng sống 40g, đồng tiện 80cc. Gừng sống giã nát,cho vào một ít nước sôi, vắt lấy nước, hòa với đồng tiện uống lúc đồng tiện cònấm.Chữa buồn nôn trong thời kỳ có thai: gừng sống 20g, giã nát hoặc khoảng 8g bộtgừng khô. Bỏ gừng vào một ly nước sôi hoặc nước trà nóng, có thể thêm một chútđường cho dễ uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng cây gừng – Cây gừng chữa phong hàn, say xe, khó tiêuTác dụng cây gừng – Cây gừng chữa phong hàn, say xe, khó tiêuCây gừng có tên khoa học Zingiber officinal Rosc họ gừng Zingiberaceae hay dângian còn gọi cây gừng là Khương, Sinh khương, Can khương.Đặc điểm thực vật, phân bố của cây gừng: cây gừng là một loại cây nhỏ. sống lâunăm. Thân rễ mầm lên thành củ, lâu dần thành xơ. Lá mọc so le không cuống, cóbẹ, hình mác dài 15-20cm, mặt bóng nhẵn, gân giữa hơi trắng nhạt, vỏ có mùithơm. Trục hoa xuất phát từ gốc, cụm hoa thành bông mọc sát nhau. Loại gừngtrồng ít ra hoa. Cây gừng được trồng khắp nơi trong cả nước.Cách trồng cây gừng: trồng bằng thân rễ, có nhiều mấu không bị dập nát.Bộ phận dùng, chế biến của cây gừng: dùng thân rễ của cây gừng tươi hoặc khô.Sinh khương là thân rễ tươi. Can khươnglà thân rễ khô.Công dụng chủ trị của cây gừng: cây gừng có vị cay, nồng ấm. Có tác dụng làmnóng ấm,ra mồ hôi. Cây gừng giúp cho sự tiêu hóa, dùng trong những trường hợpkém ăn, ăn uống không tiêu, nôn mửa, say tàu xe, cảm mạo phong hàn, chữa homất tiếng.Chú ý: không dùng gừng khi đã ra nhiều mồ hôi , thang thuốc có gừng không sắcquá 15 phút.Bài thuốc có cây gừng:Ngừa cảm lạnh sau khi phải dầm mưa nhiều giờ: gừng sống giã nát, bỏ vào 1 lynước sôi hoặc trà nóng cho đường vừa đủ ngọt để dễ uống,Chữa đau bụng do lạnh: củ gừng 8g (nướng cháy vỏ) , riềng 12 g (sao vàng) , củ sả(sao vàng), búp ổi (sao vàng). Đổ 500 ml nước sắc còn 200 ml, chia 3 lần uống ấmtrong ngày.Chữa mất tiếng hoặc khan tiếng: củ cải trắng 2 củ, gừng sống 7 lát. Rửa sạch, giãnhuyễn vắt lấy nước cốt uống làm 2 hoặc 3 lần trong ngày.Chữa trúng gió, tê tay chân: gừng sống 40g, đồng tiện 80cc. Gừng sống giã nát,cho vào một ít nước sôi, vắt lấy nước, hòa với đồng tiện uống lúc đồng tiện cònấm.Chữa buồn nôn trong thời kỳ có thai: gừng sống 20g, giã nát hoặc khoảng 8g bộtgừng khô. Bỏ gừng vào một ly nước sôi hoặc nước trà nóng, có thể thêm một chútđường cho dễ uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây gừng tác dụng của gừng bệnh mùa hè bệnh mùa đông thuốc dân gian chữa bệnh cách phòng trị bệnh bài thuốc đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
5 trang 34 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Quà tặng mạnh khỏe và sống lâu: Phần 1
63 trang 27 0 0 -
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Chất tẩy trắng, thơm phòng làm tăng nguy cơ bệnh hen ở trẻ
3 trang 27 0 0 -
Áp-xe răng miệng ở trẻ có nguy hiểm không?
13 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
52 trang 24 0 0
-
7 Thực phẩm giúp chống chọi với cái lạnh
4 trang 23 0 0 -
Bài thuốc chữa bệnh từ cây ngũ trảo
4 trang 23 0 0 -
Món ăn thuốc chữa bệnh từ hải sâm
4 trang 23 0 0 -
Phòng ngừa bệnh tim bẩm sinh cho trẻ
8 trang 23 0 0 -
Bài thuốc chữa bệnh từ con sâu
6 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
14 trang 22 0 0
-
GIẢI PHẪU CHI TRÊN XƯƠNG KHỚP CHI TRÊN (Kỳ 3)
5 trang 21 0 0 -
Giáo án: Pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi
7 trang 21 0 0