Tác dụng chống oxy hóa in vitro và in vivo của các phân đoạn từ cao chiết vỏ chôm chôm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.61 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, bắt giữ gốc tự do in vitro và in vivo của các phân đoạn chiết từ vỏ chôm chôm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chống oxy hóa in vitro và in vivo của các phân đoạn từ cao chiết vỏ chôm chômNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO VÀ IN VIVOCỦA CÁC PHÂN ĐOẠN TỪ CAO CHIẾT VỎ CHÔM CHÔMLê Huy Thông*, Huỳnh Thị Ngọc Hạnh*, Nguyễn Ngọc Khôi*TÓM TẮTMở đầu: Vỏ chôm chôm chứa hàm lượng lớn các polyphenol có tác dụng chống oxy hóa mạnh, bắt giữgốc tự do, bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các gốc tự do độc hại. Cao chiết toàn phần vỏ chôm chôm làmgiảm chỉ số AST, ALT, trên vi phẫu thể hiện sự phục hồi tổn thương tế bào gan do độc tính của CCl4 màkhông ảnh hưởng đến các thông số sinh hóa, huyết học cũng như gan, thận về đại thể và vi thể khi sử dụngtrong thời gian dài.Mục tiêu: Nhằm khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, bắt giữ gốc tự do in vitro và in vivo của các phân đoạnchiết từ vỏ chôm chôm.Phương pháp: Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao toàn phần và các phân đoạn được khảo sát bằngphương pháp với DPPH và β-caroten-acid linoleic, có đối chiếu với 2 chất chống oxy hóa là vitamin C và BHT.Hoạt tính chống oxy hóa in vivo được khảo sát qua việc xác định hàm lượng MDA và hàm lượng GSH tronggan sau khi gây độc bằng CCl4 0,2%, định lượng enzym gan AST và ALT trong huyết thanh, có so sánh đốichiếu với silymarin.Kết quả: Cao toàn phần với liều 0,3g/kg thể hiện tốt tác dụng chống oxy hóa, bắt giữ gốc tự do, bảo vệ gan.Kết luận: Kết quả này làm cơ sở cho việc nghiên cứu cao toàn phần vỏ chôm chôm như phân tích thànhphần hóa học để định danh hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa chính, nghiên cứu độc tính, tác dụng trên gancủa các chất này.Từ khóa: Chôm chôm, Nephelium lappaceum, hợp chất polyphenol, tác động chống oxy hóa, sự peroxid tếbào.ABSTRACTANTIOXIDANT ACTIVITIES OF RAMBUTAN RIND EXTRACT (NEPHELIUM LAPPACEUM L.)Le Huy Thong, Huynh Thi Ngoc Hanh, Nguyen Ngoc Khoi* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 334 - 342Background: The rind of rambutan is considered potentially useful as a source of natural antioxidantsbecause of its high antioxidant activity and non-toxic property to normal cells. It is also showed a low subchronictoxicity and is potent hepatoprotective agent that could protect liver against the acute injury.Objectives: Aim of the present study was to assess the in vitro and in vivo antioxidant effects of differentfractions from rambutan rind extractsMethod:The antioxidant potency of different rambutan rind extracts were investigated by employingdifferent assays, including thiobarbituric acid reactive species (TBARS), and 2,2-diphenlyl-1-picrylhydrazyl(DPPH) radical. The hepatoprotective activity was studied against CCl4-induced hepatotoxicity in mice bymonitoring biochemical parameters.Results: The extracts showed significant free radical scavenging activity and could protect the hepatocytes*Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: DS. Lê Huy Thông ĐT: 01228922947334Email: dsthong@gmail.comChuyên Đề Dược KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcfrom CCl4- induced liver damage perhaps, by their anti-oxidative effect on hepatocytes, hence eliminating thedeleterious effects of toxic metabolites from CCl4. Total phenol contents of these fractions were also analyzed.Conclusion: The results indicate that this plant possesses potential antioxidant and hepatoprotectiveproperties and has therapeutic potential for the treatment of liver diseases.Keywords: Rambutan; Nephelium lappaceum, phenolic compounds, antioxidant activity, lipid peroxidationĐẶT VẤN ĐỀHóa chất và thuốc thửChôm chôm (Nephelium lappaceum L.) là loàicây ăn trái thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaceae). Vỏchôm chôm chứa hàm lượng lớn các hợp chấtphenol có tác dụng chống oxy hóa mạnh, bắt giữgốc tự do, bảo vệ tế bào trước sự tấn công củacác gốc tự do độc hại, cải thiện khoảng 60% sốlượng tế bào chuột chết theo chu trình tự nhiên(apoptosis) và không độc đối với tế bào(2). Gầnđây, khi nghiên cứu tác dụng của vỏ chôm chômtrong việc bảo vệ gan cho thấy cao chiết toànphần vỏ chôm chôm làm giảm chỉ số AST, ALT,trên vi phẫu thể hiện sự phục hồi tổn thương tếbào gan do độc tính của CCl4. Hơn nữa cao vỏchôm chôm không ảnh hưởng đến các thông sốsinh hóa, huyết học cũng như gan, thận về đạithể và vi thể khi sử dụng trong thời gian dài(6).Dung môi sử dụng là loại dược dụng, dungmôi và hóa chất dùng trong phân tích, địnhlượng dùng loại PA (Pure Analysis) hoặc AR(Analysis Reagent) bao gồm: acid linoleic, acidthiobarbituric,β-caroten,DPPH,EDTA,glutathionereduced,1,1,3,3tetramethoxypropan (Sigma-Aldrich, Đức); acidtricloroacetic, BHT, pyrogallol (Merck, Đức);carbon tetraclorid (Prolabo, Pháp); chloroform,KCl, KH2PO4, methanol, Tris HCl (Trung Quốc).Để làm cơ sở cho việc nghiên cứu vỏ chômchôm, đề tài được tiến hành nhằm nghiên cứutác dụng chống oxy hóa của cao chiết từ vỏchôm chôm qua việc khảo sát hoạt tính chốngoxy hóa, bắt giữ gốc tự do in vitro và in vivo củacác phân đoạn chiết từ vỏ chôm chôm.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDược liệuVỏ chôm chôm được thu mua ở LongKhánh, tỉnh Đồng Nai, tháng 7/2008, mẫunghiên cứu có lưu tại Ban Nghiên Cứu KhoaHọc, Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành PhốHồ Chí Minh.Động vật thí nghiệmChuột nhắt đực chủng Swiss albino, 5-6 tuầntuổi, trọng lượng trung bình từ 18-22 g, do ViệnVăcxin và sinh phẩm y tế Nha Trang cung cấp.Chuột được cung cấp đầy đủ thức ăn và nướcuống. Sau thời gian 7 ngày để chuột thích nghi,tất cả chuột được đưa vào thử nghiệm.Chuyên Đề Dược KhoaChiết xuất và phân lập các phân đoạnTừ cao toàn phần chiết bằng cồn 95% theophương pháp ngấm kiệt(2), các phân đoạn cao vỏchôm chôm từ cao toàn phần bằng cách triểnkhai qua cột Diaion HP-20 lần lượt với hệ dungmôi có độ phân cực giảm dần: nước, MeOH 50%, MeOH 100%, chloroform, các phân đoạnđược kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng trước khichuyển hệ dung môi.Định lượng hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chống oxy hóa in vitro và in vivo của các phân đoạn từ cao chiết vỏ chôm chômNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO VÀ IN VIVOCỦA CÁC PHÂN ĐOẠN TỪ CAO CHIẾT VỎ CHÔM CHÔMLê Huy Thông*, Huỳnh Thị Ngọc Hạnh*, Nguyễn Ngọc Khôi*TÓM TẮTMở đầu: Vỏ chôm chôm chứa hàm lượng lớn các polyphenol có tác dụng chống oxy hóa mạnh, bắt giữgốc tự do, bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các gốc tự do độc hại. Cao chiết toàn phần vỏ chôm chôm làmgiảm chỉ số AST, ALT, trên vi phẫu thể hiện sự phục hồi tổn thương tế bào gan do độc tính của CCl4 màkhông ảnh hưởng đến các thông số sinh hóa, huyết học cũng như gan, thận về đại thể và vi thể khi sử dụngtrong thời gian dài.Mục tiêu: Nhằm khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, bắt giữ gốc tự do in vitro và in vivo của các phân đoạnchiết từ vỏ chôm chôm.Phương pháp: Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao toàn phần và các phân đoạn được khảo sát bằngphương pháp với DPPH và β-caroten-acid linoleic, có đối chiếu với 2 chất chống oxy hóa là vitamin C và BHT.Hoạt tính chống oxy hóa in vivo được khảo sát qua việc xác định hàm lượng MDA và hàm lượng GSH tronggan sau khi gây độc bằng CCl4 0,2%, định lượng enzym gan AST và ALT trong huyết thanh, có so sánh đốichiếu với silymarin.Kết quả: Cao toàn phần với liều 0,3g/kg thể hiện tốt tác dụng chống oxy hóa, bắt giữ gốc tự do, bảo vệ gan.Kết luận: Kết quả này làm cơ sở cho việc nghiên cứu cao toàn phần vỏ chôm chôm như phân tích thànhphần hóa học để định danh hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa chính, nghiên cứu độc tính, tác dụng trên gancủa các chất này.Từ khóa: Chôm chôm, Nephelium lappaceum, hợp chất polyphenol, tác động chống oxy hóa, sự peroxid tếbào.ABSTRACTANTIOXIDANT ACTIVITIES OF RAMBUTAN RIND EXTRACT (NEPHELIUM LAPPACEUM L.)Le Huy Thong, Huynh Thi Ngoc Hanh, Nguyen Ngoc Khoi* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 334 - 342Background: The rind of rambutan is considered potentially useful as a source of natural antioxidantsbecause of its high antioxidant activity and non-toxic property to normal cells. It is also showed a low subchronictoxicity and is potent hepatoprotective agent that could protect liver against the acute injury.Objectives: Aim of the present study was to assess the in vitro and in vivo antioxidant effects of differentfractions from rambutan rind extractsMethod:The antioxidant potency of different rambutan rind extracts were investigated by employingdifferent assays, including thiobarbituric acid reactive species (TBARS), and 2,2-diphenlyl-1-picrylhydrazyl(DPPH) radical. The hepatoprotective activity was studied against CCl4-induced hepatotoxicity in mice bymonitoring biochemical parameters.Results: The extracts showed significant free radical scavenging activity and could protect the hepatocytes*Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: DS. Lê Huy Thông ĐT: 01228922947334Email: dsthong@gmail.comChuyên Đề Dược KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcfrom CCl4- induced liver damage perhaps, by their anti-oxidative effect on hepatocytes, hence eliminating thedeleterious effects of toxic metabolites from CCl4. Total phenol contents of these fractions were also analyzed.Conclusion: The results indicate that this plant possesses potential antioxidant and hepatoprotectiveproperties and has therapeutic potential for the treatment of liver diseases.Keywords: Rambutan; Nephelium lappaceum, phenolic compounds, antioxidant activity, lipid peroxidationĐẶT VẤN ĐỀHóa chất và thuốc thửChôm chôm (Nephelium lappaceum L.) là loàicây ăn trái thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaceae). Vỏchôm chôm chứa hàm lượng lớn các hợp chấtphenol có tác dụng chống oxy hóa mạnh, bắt giữgốc tự do, bảo vệ tế bào trước sự tấn công củacác gốc tự do độc hại, cải thiện khoảng 60% sốlượng tế bào chuột chết theo chu trình tự nhiên(apoptosis) và không độc đối với tế bào(2). Gầnđây, khi nghiên cứu tác dụng của vỏ chôm chômtrong việc bảo vệ gan cho thấy cao chiết toànphần vỏ chôm chôm làm giảm chỉ số AST, ALT,trên vi phẫu thể hiện sự phục hồi tổn thương tếbào gan do độc tính của CCl4. Hơn nữa cao vỏchôm chôm không ảnh hưởng đến các thông sốsinh hóa, huyết học cũng như gan, thận về đạithể và vi thể khi sử dụng trong thời gian dài(6).Dung môi sử dụng là loại dược dụng, dungmôi và hóa chất dùng trong phân tích, địnhlượng dùng loại PA (Pure Analysis) hoặc AR(Analysis Reagent) bao gồm: acid linoleic, acidthiobarbituric,β-caroten,DPPH,EDTA,glutathionereduced,1,1,3,3tetramethoxypropan (Sigma-Aldrich, Đức); acidtricloroacetic, BHT, pyrogallol (Merck, Đức);carbon tetraclorid (Prolabo, Pháp); chloroform,KCl, KH2PO4, methanol, Tris HCl (Trung Quốc).Để làm cơ sở cho việc nghiên cứu vỏ chômchôm, đề tài được tiến hành nhằm nghiên cứutác dụng chống oxy hóa của cao chiết từ vỏchôm chôm qua việc khảo sát hoạt tính chốngoxy hóa, bắt giữ gốc tự do in vitro và in vivo củacác phân đoạn chiết từ vỏ chôm chôm.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDược liệuVỏ chôm chôm được thu mua ở LongKhánh, tỉnh Đồng Nai, tháng 7/2008, mẫunghiên cứu có lưu tại Ban Nghiên Cứu KhoaHọc, Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành PhốHồ Chí Minh.Động vật thí nghiệmChuột nhắt đực chủng Swiss albino, 5-6 tuầntuổi, trọng lượng trung bình từ 18-22 g, do ViệnVăcxin và sinh phẩm y tế Nha Trang cung cấp.Chuột được cung cấp đầy đủ thức ăn và nướcuống. Sau thời gian 7 ngày để chuột thích nghi,tất cả chuột được đưa vào thử nghiệm.Chuyên Đề Dược KhoaChiết xuất và phân lập các phân đoạnTừ cao toàn phần chiết bằng cồn 95% theophương pháp ngấm kiệt(2), các phân đoạn cao vỏchôm chôm từ cao toàn phần bằng cách triểnkhai qua cột Diaion HP-20 lần lượt với hệ dungmôi có độ phân cực giảm dần: nước, MeOH 50%, MeOH 100%, chloroform, các phân đoạnđược kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng trước khichuyển hệ dung môi.Định lượng hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cao chiết vỏ chôm chôm Tác động chống oxy hóa Sự peroxid tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0