Danh mục

Tác dụng chữa đái tháo đường từ quả mướp đắng

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 307.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn có biết hết công dụng của quả mướp đắng (khổ qua)? Với căn b ệnh tiểu đường, mướp đắng có những tác dụng hết sức hữu ích đấy... Mướp đắng hay khổ qua có tên khoa học là Momordica
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chữa đái tháo đường từ quả mướp đắng Bạn có biết hết công dụng của quả mướp đắng (khổ qua)? Với căn b ệnh tiểu đường, mướp đắng có những tác dụng hết sức hữu ích đấy... Mướp đắng hay khổ qua có tên khoa học là Momordica charantia. Tính chất - Liên kết glucoz-protein: Glucoz-huyết cao làm tăng tỷ lệ liên kết glucoz-protein trong huyết tương;liên kết này chẳng những bằng mạch dọc mà còn có mạch ngang, khi ến tuần hoàn trì tr ệ. Nó cũng làmtăng tính kết dính tiểu cầu và tạo huyết cục. Hãy ví dụ cây lục bình trong sông l ạch. N ếu n ước ch ảymạnh, chỉ có những đám lục bình nhỏ; khi dòng nước yếu, lục bình k ết thành bè l ớn gây tr ở ng ại chogiao thông đường thủy. Đông y quan niệm rằng vị đắng làm thông huyết, hoạt huyết và chống huyết ứ;ăn mướp đắng là đúng thôi. - Nước ép mướp đắng giảm glucoz-huyết: Sharma V.N lấy nước ép quả mướp đắng để thử nghiệmvào chuột khỏe mạnh và chuột gây bệnh tiểu đường bằng alloxan (Indian J. Med Res 1960).Krishnamurty T.R cũng làm thí nghiệm trên nhưng với thỏ và chó (Antiseptic 1962). Cả hai thí nghi ệmđều công nhận nước ép quả mướp đắng làm hạ glucoz-huyết. - Dịch chiết ether mướp đắng làm giảm glucoz-huyết: Vimala Devi M. thấy trích tinh quả mướpđắng bằng ether có tác dụng hạ glucoz-huyết tương đương tolbutamid. - Tác dụng giảm glucoz-huyết ngắn : Carolin Day nhận thấy dịch chiết quả mướp đắng làm hạglucoz-huyết ở chuột bình thường trong khi đó phản ứng với insulin không thay đ ổi. Đ ối v ới chu ột gâybệnh tiểu đường bằng streptozocin, dịch chiết quả mướp đắng có kết quả trong vòng m ột gi ờ (Plantamed 1990). - Tác dụng của nước sắc: Thử nghiệm tại đại học Calcutta (Ấn Độ) như sau: 6 bệnh nhân ti ểuđường type II uống mỗi ngày một lần 100ml n ước sắc quả mướp đắng t ươi (không nói rõ t ỷ l ệquả/nước). Sau 3 tuần, glucoz-huyết giảm 54%. Sau 7 tuần glucoz-huyết trở lại bình thường. - Hoạt chất giảm glucoz-huyết: Hoạt chất là charantin và p-insulin. Giả thiết là charantin làm tăngkhả năng dung nạp glucoz, hoạt hóa chất vận chuyển glucoz (tăng hấp thụ glucoz vào trong tế bào), hiệunghiệm với bệnh tiểu đường type II. P-insulin có công thức gần gi ống insulin, nh ưng có nguy c ơ b ị phânhủy trong ống tiêu hóa; hiện chưa rõ p-insulin uống có công hi ệu hay ch ỉ có tác d ụng khi tiêm, dùng v ớibệnh tiểu đường type I. - Theo Phytomedicine 1996: Raman A và Lau C đã nghiên cứu thành phần hóa h ọc và kh ả năng tr ị ti ểuđường của mướp đắng. - Theo Diabetes Res and Clin Prac 1998 : Ahmed I nhận thấy nước ép quả mướp đắng ức chế sựthoái hóa tế bào beta ở chuột gây bệnh tiểu đường bằng streptozocin. - Thử nghiệm của Ahmad N: Ahmad N nhận thấy cao mướp đắng có ảnh hưởng tới glucoz-huyếtcủa bệnh tiểu đường type II, lúc đói và sau bữa ăn (Bangladesh Med Res Council Bull 1999) - Theo J of Ethnopharmacol 1999: Rao B.K cho biết bột quả mướp đắng làm tăng hấp thụ glucoz vàotrong tế bào, làm tăng tiết insulin, điều hòa cholesterol và triglycerid ở chu ột gây b ệnh ti ểu đ ường b ằngalloxan. - Phát hiện chất gourdin: Các khoa học gia của King’s college (Luân Đôn) đã trích từ mướp đắng mộtchất gọi là gourdin. Chất này ức chế sự chuyển hóa đường thành chất béo. - Quả tươi tốt hơn: Kết quả lâm sàng cho thấy mướp đắng tươi hiệu quả hơn khô; như vậy ăn quảtươi tốt hơn các loại trà mướp đắng. Ăn là cách dùng thuốc hay nhất. - Có hai loại: vỏ quả xanh nhạt và xanh đậm: Loại vỏ nhạt màu ít đ ắng h ơn lo ại v ỏ s ậm màu. Lo ạivỏ sậm màu có tác dụng mạnh hơn, có vẻ như vị đắng liên quan đến tác d ụng tr ị ti ểu đ ường. Có ng ườibỏ nước luộc đầu do đắng nhiều, e rằng giảm tác dụng trị liệu. - Mức độ an toàn: Lại có người nói rằng mướp đắng không an toàn, đây là đi ều c ần phân đ ịnh rõràng. Thịt quả có một chất protein đặc biệt gọi là cucurmisin; chất này thuộc loại serine proteaz, có khả năngtiêu hóa thịt; nó không bị thủy phân bởi nhiệt nên sau khi nấu chín vẫn còn tác d ụng (khác v ới papain c ủađu đủ và bromelin của dứa). Hạt quả có melonin và vài chất ức chế trypsin như: CMeTI-A, CMeTI-B. Melonin ức chế hoạtđộng của ribosom trong tế bào (Rojo MA, Cell Mol Bio 1995). Cu ống d ưa đ ộc do có melotoxin,cucurbitacin B và cucurbitacin E. Độ độc của cucurbitacin B vào chu ột là 14mg/kg (u ống) và 11mg/kg(tiêm). Hạt quả mướp đắng chín có một loại protein được định danh là MAP 30. Chất này có kh ả năng ch ốngHIV và ung thư. Một vài món ăn từ mướp đắng 1. Canh mướp đắng nhồi thịt, thêm nấm: Mướp đắng trị tiểu đường. Thịt nạc không phải kiêng.Nấm thông khí huyết, giảm biến chứng. Trong món này, mướp đắng đã móc bỏ ruột. 2. Mướp đắng chưng tương hột , đôi khi thêm thịt nạc băm: Tương hột là đậu lên men có enzym tiêuhóa protein. Mướp đắng có cucurmisin cũng giúp tiêu hóa th ịt. K ết h ợp này làm tăng tiêu hóa protein.Người bệnh tiểu đường phải giảm carbohydrat và chất béo, tăng cường protein. Đ ...

Tài liệu được xem nhiều: