Danh mục

Tác dụng của vôi trong nuôi trồng thủy sản

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.49 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nước lụt đã rút, bà con nông dân đang chuẩn bị cải tạo ao, đầm để tiếp tục nuôi thả thủy sản. Trong quá trình cải tạo ao, đầm, các nhà chuyên môn khuyên bà con nên sử dụng vôi để xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng của vôi trong nuôi trồng thủy sản Tác dụng của vôi trong nuôi trồng thủy sản Nguồn: vietlinh.com.vn Hiện nay, nước lụt đã rút, bà con nông dân đang chuẩn bị cải tạo ao, đầm đểtiếp tục nuôi thả thủy sản. Trong quá trình cải tạo ao, đầm, các nhà chuyên mônkhuyên bà con nên sử dụng vôi để xử lý. Vôi có tác dụng đa năng, vừa phòng trừ dịch hại, dịch bệnh vừa dùng để xửlý vệ sinh môi trường hiệu quả cao, giá lại rẻ. Đặc biệt, đối với tôm nuôi, chất vôitrong ao còn có tác dụng trực tiếp đến việc hình thành vỏ tôm. Đối với ao, đầmdùng vôi bột CaC03 hay vôi tôi Ca(OH)2, liều lượng sử dụng từ 8 đến10kg/100m2, vùng nhiễm phèn có thể tăng lượng vôi. Dùng vôi bột CaCO3, vớilượng từ 1-3 kg/100m3 nước. Hòa vôi vào nước lạnh, để lắng rồi lấy nước trongtạt đều khắp ao. Đối với bè nuôi cá dùng từ 2 đến 4 kg/10m3 nước trong bè, treothành túi nhỏ ở đầu dòng chảy của bè. Ngoài ra trong suốt quá trình nuôi cá, tômđịnh kỳ 10 đến 15 ngày/lần vào mùa mưa hoặc 25 đến 30 ngày/lần vào mùa nắng,nên dùng vôi bột CaC03 ngâm lấy nước trong tạt đều khắp ao với lượng 1 đến 2kg/100m3 nước. Riêng với lồng bè nuôi thì treo túi vôi, với lượng từ 2 đến 4kg/m3 nước.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: