Tác dụng phụ của một số thuốc an thần
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.23 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều bệnh nhân trong quá trình dùng thuốc an thần gặp phải những khó chịu như bồn chồn, run chân tay, cứng lưỡi... khiến họ phải bỏ thuốc làm cho bệnh nặng lên. Vì vậy, biết cách hạn chế những tác dụng phụ của thuốc chính là “chìa khóa” trong điều trị bệnh. Haloperidol Đây là thuốc an thần được sử dụng rất rộng rãi để điều trị bệnh tâm thần phân liệt, hưng cảm, các rối loạn tâm thần do các nguyên nhân khác nhau. Thuốc được kê đơn sử dụng cho cả bệnh nhân nội trú và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng phụ của một số thuốc an thần Tác dụng phụ của một số thuốc an thần Nhiều bệnh nhân trong quá trình dùng thuốc an thần gặp phảinhững khó chịu như bồn chồn, run chân tay, cứng lưỡi... khiến họ phảibỏ thuốc làm cho bệnh nặng lên. Vì vậy, biết cách hạn chế những tácdụng phụ của thuốc chính là “chìa khóa” trong điều trị bệnh. Haloperidol Đây là thuốc an thần được sử dụng rất rộng rãi để điều trị bệnh tâmthần phân liệt, hưng cảm, các rối loạn tâm thần do các nguyên nhân khácnhau. Thuốc được kê đơn sử dụng cho cả bệnh nhân nội trú và ngoại trú. Tácdụng phụ chủ yếu của thuốc này là tình trạng ngoại tháp. Bệnh nhân cảmthấy bồn chồn, đứng ngồi không yên, ra nhiều nước bọt, cứng lưỡi, cứnghàm, run chân tay, có thể có xoắn vặn... Tác dụng phụ này làm cho bệnhnhân rất khó chịu, cá biệt có trường hợp rất đau đớn do co thắt thanh quản.Chính các tác dụng phụ này nếu không được xử lý kịp thời sẽ khiến bệnhnhân sợ uống thuốc. Kết quả là tình trạng bệnh sẽ xấu đi do bệnh nhânkhông chịu uống thuốc. Cách xử lý khá đơn giản. Nếu phát hiện bệnh nhâncó tình trạng ngoại tháp thì cho bệnh nhân uống artane (apo - trihex,trihexiphenidin). Đây là thuốc rất sẵn trên thị trường, giá rất rẻ. Với bệnhnhân ngoại trú thì tốt nhất là cho bệnh nhân uống kèm artane với haloperidolhàng ngày. Tại Bệnh viện 103, chúng tôi áp dụng nguyên tắc kết hợp dùnghaloperidol với artane trong điều trị bệnh nhân cả ngoại trú và nội trú. Mỗinăm chúng tôi điều trị cho hàng nghìn bệnh nhân mà hầu như không cótrường hợp nào bị ngoại tháp. Bệnh nhân uống haloperidol hay tiết nhiềunước bọt (đặc biệt khi ngủ thì nước bọt ra ướt đẫm gối). Có thể khắc phụcbằng cách kết hợp với amitriptilin (nếu không có chống chỉ định) liều 25 -50 mg/ngày. Aminazin Đây là thuốc an thần đầu tay của bác sĩ tâm thần và nhiều bác sĩ thuộccác chuyên khoa khác. Đến nay thuốc này vẫn điều trị rất hiệu quả cho cơnhưng cảm, tâm thần phân liệt... Tác dụng phụ hay gặp nhất của thuốc là gâytăng men (SGOT, SGPT). Ngoài ra, thuốc còn gây trầm cảm. Có thể dùngfortec (RB25, lebicell...), eganin... để hạn chế tác dụng độc với gan củathuốc. Với các trường hợp bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm kết hợp thìkhông được dùng aminazin. Levomepromazin Đây là thuốc an thần hay được sử dụng trong lâm sàng để điều trịbệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc cơn hưng cảm, cai nghiện matúy... Thuốc gây ngủ mạnh, giảm đau mạnh, hạ huyết áp tư thế đứng (đặcbiệt là đường tiêm). Hạ huyết áp tư thế đứng và gây ngủ là 2 tác dụng phụhay gặp nhất của thuốc này. Để khắc phục tác dụng phụ gây hạ huyết áp,trong tuần đầu dùng thuốc (đặc biệt là dạng tiêm), nên để bệnh nhân nằmnghỉ sau khi tiêm (hoặc uống thuốc) trong vòng 1- 2 giờ. Có thể cho bệnhnhân uống nước chè đường nóng để hạn chế tác dụng phụ này. Tác dụng phụgây ngủ làm cản trở rất nhiều đến công việc của bệnh nhân, những ngườiphải lái xe hoặc lao động với máy móc (thợ tiện, thợ hàn...). Cách khắc phụckhá đơn giản, giảm liều thuốc của bệnh nhân nếu tình trạng bệnh cho phép,cho bệnh nhân uống nước chè hoặc một chút cà phê vào buổi sáng. Có thểchia lượng thuốc trong ngày không đều nhau, 1/3 lượng thuốc uống buổisáng và 2/3 uống buổi tối. Risperidon Đây là một thuốc an thần mới, có tác dụng rất tốt với các triệu chứngdương tính (hoang tưởng, ảo giác...) cũng như các triệu chứng âm tính (cùnmòn cảm xúc, trí nhớ kém, mất trí...). Thuốc thường được sử dụng điều trịbệnh tâm thần phân liệt (mặc dù cũng được dùng điều trị các rối loạn tâmthần khác). Thuốc rất ít tác dụng phụ, tuy nhiên đôi khi cũng gây ngoại tháp(giống haloperidol) ở liều điều trị (4-8 mg/ngày). Với các trường hợp này,cần phải cho dùng artane liều thấp (4 mg/ngày). Olanzapin Đây là thuốc khá lý tưởng để điều trị nhiều rối loạn tâm thần như tâmthần phân liệt, hưng cảm, kết hợp với thuốc chống trầm cảm để điều trị trầmcảm, cai nghiện ma túy, các rối loạn giấc ngủ, các trạng thái chán ăn tâmlý... Olazapin là thuốc an thần mới tác dụng cả trên triệu chứng dương tínhvà âm tính, vì thế thuốc thường dùng để điều trị bệnh tâm thần phân liệt cấpvà mạn tính. Thuốc không độc với gan, thận và cơ tim, không độc với cơquan tạo máu. Vì thế khi sử dụng thuốc trong lâm sàng không cần làm xétnghiệm định kỳ về công thức máu, chức năng gan thận, điện tim. Tuy nhiên,thuốc cũng có một số tác dụng phụ sau: - Gây ngủ nhiều: Thuốc rất có lợi cho các bệnh nhân mất ngủ. Nhưngngủ nhiều khiến cho cuộc sống của bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Cách xử lý là giảm liều nếu có thể, cho bệnh nhân uống cà phê buổi sáng.Nên có người đánh thức bệnh nhân dậy đúng giờ trong thời gian đầu dùngthuốc tạo thói quen thức dậy đúng giờ cho bệnh nhân. - Ăn nhiều: Bệnh nhân luôn có cảm giác thèm ăn, ăn rất ngon miệng,vì vậy gây tăng cân. Thuốc không được d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng phụ của một số thuốc an thần Tác dụng phụ của một số thuốc an thần Nhiều bệnh nhân trong quá trình dùng thuốc an thần gặp phảinhững khó chịu như bồn chồn, run chân tay, cứng lưỡi... khiến họ phảibỏ thuốc làm cho bệnh nặng lên. Vì vậy, biết cách hạn chế những tácdụng phụ của thuốc chính là “chìa khóa” trong điều trị bệnh. Haloperidol Đây là thuốc an thần được sử dụng rất rộng rãi để điều trị bệnh tâmthần phân liệt, hưng cảm, các rối loạn tâm thần do các nguyên nhân khácnhau. Thuốc được kê đơn sử dụng cho cả bệnh nhân nội trú và ngoại trú. Tácdụng phụ chủ yếu của thuốc này là tình trạng ngoại tháp. Bệnh nhân cảmthấy bồn chồn, đứng ngồi không yên, ra nhiều nước bọt, cứng lưỡi, cứnghàm, run chân tay, có thể có xoắn vặn... Tác dụng phụ này làm cho bệnhnhân rất khó chịu, cá biệt có trường hợp rất đau đớn do co thắt thanh quản.Chính các tác dụng phụ này nếu không được xử lý kịp thời sẽ khiến bệnhnhân sợ uống thuốc. Kết quả là tình trạng bệnh sẽ xấu đi do bệnh nhânkhông chịu uống thuốc. Cách xử lý khá đơn giản. Nếu phát hiện bệnh nhâncó tình trạng ngoại tháp thì cho bệnh nhân uống artane (apo - trihex,trihexiphenidin). Đây là thuốc rất sẵn trên thị trường, giá rất rẻ. Với bệnhnhân ngoại trú thì tốt nhất là cho bệnh nhân uống kèm artane với haloperidolhàng ngày. Tại Bệnh viện 103, chúng tôi áp dụng nguyên tắc kết hợp dùnghaloperidol với artane trong điều trị bệnh nhân cả ngoại trú và nội trú. Mỗinăm chúng tôi điều trị cho hàng nghìn bệnh nhân mà hầu như không cótrường hợp nào bị ngoại tháp. Bệnh nhân uống haloperidol hay tiết nhiềunước bọt (đặc biệt khi ngủ thì nước bọt ra ướt đẫm gối). Có thể khắc phụcbằng cách kết hợp với amitriptilin (nếu không có chống chỉ định) liều 25 -50 mg/ngày. Aminazin Đây là thuốc an thần đầu tay của bác sĩ tâm thần và nhiều bác sĩ thuộccác chuyên khoa khác. Đến nay thuốc này vẫn điều trị rất hiệu quả cho cơnhưng cảm, tâm thần phân liệt... Tác dụng phụ hay gặp nhất của thuốc là gâytăng men (SGOT, SGPT). Ngoài ra, thuốc còn gây trầm cảm. Có thể dùngfortec (RB25, lebicell...), eganin... để hạn chế tác dụng độc với gan củathuốc. Với các trường hợp bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm kết hợp thìkhông được dùng aminazin. Levomepromazin Đây là thuốc an thần hay được sử dụng trong lâm sàng để điều trịbệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc cơn hưng cảm, cai nghiện matúy... Thuốc gây ngủ mạnh, giảm đau mạnh, hạ huyết áp tư thế đứng (đặcbiệt là đường tiêm). Hạ huyết áp tư thế đứng và gây ngủ là 2 tác dụng phụhay gặp nhất của thuốc này. Để khắc phục tác dụng phụ gây hạ huyết áp,trong tuần đầu dùng thuốc (đặc biệt là dạng tiêm), nên để bệnh nhân nằmnghỉ sau khi tiêm (hoặc uống thuốc) trong vòng 1- 2 giờ. Có thể cho bệnhnhân uống nước chè đường nóng để hạn chế tác dụng phụ này. Tác dụng phụgây ngủ làm cản trở rất nhiều đến công việc của bệnh nhân, những ngườiphải lái xe hoặc lao động với máy móc (thợ tiện, thợ hàn...). Cách khắc phụckhá đơn giản, giảm liều thuốc của bệnh nhân nếu tình trạng bệnh cho phép,cho bệnh nhân uống nước chè hoặc một chút cà phê vào buổi sáng. Có thểchia lượng thuốc trong ngày không đều nhau, 1/3 lượng thuốc uống buổisáng và 2/3 uống buổi tối. Risperidon Đây là một thuốc an thần mới, có tác dụng rất tốt với các triệu chứngdương tính (hoang tưởng, ảo giác...) cũng như các triệu chứng âm tính (cùnmòn cảm xúc, trí nhớ kém, mất trí...). Thuốc thường được sử dụng điều trịbệnh tâm thần phân liệt (mặc dù cũng được dùng điều trị các rối loạn tâmthần khác). Thuốc rất ít tác dụng phụ, tuy nhiên đôi khi cũng gây ngoại tháp(giống haloperidol) ở liều điều trị (4-8 mg/ngày). Với các trường hợp này,cần phải cho dùng artane liều thấp (4 mg/ngày). Olanzapin Đây là thuốc khá lý tưởng để điều trị nhiều rối loạn tâm thần như tâmthần phân liệt, hưng cảm, kết hợp với thuốc chống trầm cảm để điều trị trầmcảm, cai nghiện ma túy, các rối loạn giấc ngủ, các trạng thái chán ăn tâmlý... Olazapin là thuốc an thần mới tác dụng cả trên triệu chứng dương tínhvà âm tính, vì thế thuốc thường dùng để điều trị bệnh tâm thần phân liệt cấpvà mạn tính. Thuốc không độc với gan, thận và cơ tim, không độc với cơquan tạo máu. Vì thế khi sử dụng thuốc trong lâm sàng không cần làm xétnghiệm định kỳ về công thức máu, chức năng gan thận, điện tim. Tuy nhiên,thuốc cũng có một số tác dụng phụ sau: - Gây ngủ nhiều: Thuốc rất có lợi cho các bệnh nhân mất ngủ. Nhưngngủ nhiều khiến cho cuộc sống của bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Cách xử lý là giảm liều nếu có thể, cho bệnh nhân uống cà phê buổi sáng.Nên có người đánh thức bệnh nhân dậy đúng giờ trong thời gian đầu dùngthuốc tạo thói quen thức dậy đúng giờ cho bệnh nhân. - Ăn nhiều: Bệnh nhân luôn có cảm giác thèm ăn, ăn rất ngon miệng,vì vậy gây tăng cân. Thuốc không được d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 49 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0