Danh mục

Tác hại của Dược Phẩm Hết Hạn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.08 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Chiều 28-12-2007, bé Dung được mẹ đưa đến bác sĩ khám do có triệu chứng sốt nhẹ và ho. Bác sĩ chẩn đoán bé bị "trúng nước" dẫn đến viêm phổi cấp và cho toa với bốn loại thuốc (gồm các loại kháng sinh, xirô ho, vitamin D3 và paracetamol dạng thuốc nước dùng cho trẻ em). Người mẹ cầm toa và mua tại nhà thuốc. Trong đó chai thuốc paracetamol dạng nước 15ml có dấu hiệu nắp chai đóng ten gỉ sét, vỏ hộp bị bung ra và nước thuốc có màu đen... Sau khi uống thuốc, bé...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác hại của Dược Phẩm Hết Hạn Dược Phẩm Hết Hạn “Chiều 28-12-2007, bé Dung được mẹ đưa đến bác sĩ khám do cótriệu chứng sốt nhẹ và ho. Bác sĩ chẩn đoán bé bị trúng nước dẫn đếnviêm phổi cấp và cho toa với bốn loại thuốc (gồm các loại kháng sinh, xirôho, vitamin D3 và paracetamol dạng thuốc nước dùng cho trẻ em). Ngườimẹ cầm toa và mua tại nhà thuốc. Trong đó chai thuốc paracetamol dạngnước 15ml có dấu hiệu nắp chai đóng ten gỉ sét, vỏ hộp bị bung ra v à nướcthuốc có màu đen... Sau khi uống thuốc, bé bị ói mửa, nôn, khó chịu la khóc. Kiểm tra lạihạn sử dụng, người mẹ phát hiện chai paracetamol đã quá hạn dùng nămtháng, ngày sản xuất là 26-7-2004 và hạn sử dụng đến ngày 25-7-2007. Bàđã phản ảnh sự việc với bác sĩ. Ông đề nghị chị đến nhà thuốc để được... đổilại.” Đó là bản tin ngắn về một trường hợp dùng thuốc xảy ra ở quê hương.Và chuyện này cũng thường thấy ở nước ngoài. Nửa đêm bà Lan bị một cơn nhức đầu như búa bổ đánh thức dạy. Mởngăn kéo lấy lọ thuốc Tylenol để uống thì thấy ghi ngày hết hạn là 19 tháng4 năm 2005. Bà phân vân không biết có nên uống hay không, vì sợ thuốcquá hạn, có thể hư hao, uống vào thì “lợn lành chữa thành lợn què”. Đây là thắc mắc của nhiều người về vấn đề “thuốc quá hạn”, chứkhông chỉ riêng bà Lan và mẹ bé Dung. Vì đâu mà có “Ngày Thuốc Hết Hạn”- Drug Expired Date - và ýnghĩa của ngày này là gì. Xin cùng tìm hiểu. Trên mỗi chai hộp đựng thuốc từ nhà sản xuất đưa ra, ở một góc, tathấy ghi hai hàng chữ: Lô Hàng Số và Ngày thuốc Hết Hạn (Lot number vàExpired date). “Ngày Hết Hạn” do nhà bào chế thuốc đưa ra. Từ năm 1945, tại Hoa Kỳ đã có đòi hỏi ghi ngày hết hạn đối với mộtvài loại thuốc như insulin, kháng sinh và chất sinh học. Năm 1963, Cơ Quan Thực Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) yêu cầu nhàbào chế, khi thấy cần, ghi ngày hết hạn trên nhãn để chứng minh dược phẩmhội đủ các tiêu chuẩn thích hợp về phẩm chất, cường độ và sự tinh khiết khidùng. Từ năm 1967, đơn xin sản xuất dược phẩm phải ghi ngày hết hạn. Nếukhông ghi, phải chứng minh lý do. Năm 1969, nhiều nhà sản xuất đề nghị ghi “Ngày Tối Đa” của thuốc (Maximum Dating), chẳng hạn như 5 năm, để có đủ thời gian phânphối, lưu hành và thay thế thuốc tồn kho. Tuy nhiên cơ quan FDA thấy việc ghi ngày tối đa không cần thiết vìnhiểu nhà bào chế đã đồng ý ghi ngày hết hạn. Hơn nữa, theo cơ quan, việcghi ngày hết hạn tối đa không giúp ích cho người tiêu thụ và cơ quan cũngkhông ngăn cản nếu nhà bào chế nào muốn ghi 5 năm. Tới tháng 9 năm 1979, Hoa Kỳ chính thức ban hành luật đòi hỏi cácnhà bào chế dược phẩm phải ghi ngày hết hạn trên tất cả các dược phẩ m sảnxuất dù là bán theo toa thuốc của bác sĩ hoặc bán tự do không cần toa. Theo định nghĩa của Cơ Quan Thực Dược Phẩm Hoa Kỳ, “Ngày hếthạn ghi trên hộp, chai hoặc nhãn hiệu của một dược phẩm là để chỉ thời hạnmà thuốc được tin tưởng là còn ở trong các đặc điểm đã được chấp thuận vềthời hạn dùng (shelf-life), nếu cất giữ trong điều kiện đã được xác định. Sauthời hạn đó có thể là không được dùng”. Đây là ngày do nhà bào chế tự chọn và có thể bảo đảm là thuốc còncông hiệu và an toàn, chứ không có nghĩa là thuốc công hiệu và an toàntrong thời gian bao lâu. Theo nhà bào chế, các yếu tố quyết định ngày hết hạn của dược phẩmlà: 1- Tình trạng ổn định của hoạt chất. Thường thường, trong điều kiện cất giữ thích hợp, thuốc vẫn duy tr ìđược trên 90% khả năng ổn định trong thời gian từ vài năm tới vài chụcnăm. 2- Phương pháp bào chế. 3- Cách thức cất giữ thuốc trong vật chứa. 4- Dạng thuốc (viên, dung dịch uống, chích, thuốc bôi thoa…) 5- Điều kiện chuyên chở, cất giữ và phân phối dược phẩm. Vấn đề “Ngày Hết Hạn của Thuốc” đã được thảo luận rất sôi nổi. Ngày 9 tháng 9 năm 2002, tác giả Richard Altschuler đưa ra một bàiviết về vấn đề này. Bài viết được nhiều người tham khảo và đã được Giáo sưTâm Bệnh Thomas A.M. Kramer, Đại học Chicago, trang trọng giới thiệutrên Psychopharmacology Today ngày 21 tháng 8 năm 2003. Tác giả nêu ra mấy điểm như: -Ngày hết hạn chỉ xác định thời điểm mà các nhà sản xuất bảo đảm sựhiệu nghiệm hoàn toàn và sự an toàn của thuốc, nếu thuốc được cất giữ trongvật chứa nguyên thủy với nhiệt độ thích hợp. -Nhiều giới chức y khoa đồng lòng nói là dùng thuốc hết hạn an toàn. -Nghiên cứu cho hay thuốc hết hạn có thể mất đi một chút hiệunghiệm (potency) với thời gian, chẳng hạn như 5% hoặc dưới 50%”. Tài liệu của Johns Hopkins Health Alert có ghi như sau: “Ngày hếthạn là một bảo đảm từ nhà sản xuất là dược phẩm sẽ còn ổn định hóa học vàdo đó duy trì được trọn vẹn công hiệu và an toàn trước ngày đó. Tuy nhiên,đa số dược phẩm duy trì được công hiệu sau ngày hết hạn, dù là thuốc bán tựdo hoặc phải có ...

Tài liệu được xem nhiều: