1. Tổng quan a) Cơ chế gây độc của tảo - Độc tố tảo là độc tố sinh học được sản sinh ra từ tảo, chủ yếu thuộc 3 ngành: tảo hai rãnh (Dinophyta), tảo lam (Cyanobacteria), tảo silic (Diatom). Ngoài ra, tảo lông roi bám (Haptophyta) và tảo vàng kim (Chrysophyta) cũng được phát hiện có chứa các độc tố. Ở Việt Nam, đã xác định 61 loài tảo độc hại ở các vùng ven biển Bắc bộ,Trung bộ, riêng Nam bộ có khoảng 20 loài (Chu văn Thuộc, 2007). - Cơ chế gây độc của độc tố tảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác hại của Tảo độc trong ao nuôi Tôm1234 Tác hại của Tảo độc5 trong ao nuôi Tôm6 1 1. Tổng quan 2 a) Cơ chế gây độc của tảo 3 - Độc tố tảo là độc tố sinh học được sản sinh ra từ tảo, chủ yếu thuộc 3 ngành: 4 tảo hai rãnh (Dinophyta), tảo lam (Cyanobacteria), tảo silic (Diatom). Ngoài 5 ra, tảo lông roi bám (Haptophyta) và tảo vàng kim (Chrysophyta) cũng được 6 phát hiện có chứa các độc tố. Ở Việt Nam, đã xác định 61 loài tảo độc hại ở 7 các vùng ven biển Bắc bộ,Trung bộ, riêng Nam bộ có khoảng 20 loài (Chu 8 văn Thuộc, 2007). 9 - Cơ chế gây độc của độc tố tảo lên thủy sinh vật là làm tắc nghẽn mang hay10 gây độc khi phân hủy giải phóng độc tố ra môi trường hoặc có thể tích lũy11 trong các sinh vật và thông qua chuỗi thức ăn, chúng gây nguy hại cho các12 loài động vật ăn thịt bao gồm cả con người (Landsberg, 2002; Backer và ctv,13 2003; Hallegraeff, 2004). Các loài động vật thân mềm có vỏ và cá sống rạn là14 sinh vật chủ yếu tích lũy độc tố tảo,một số sinh vật biển khác như cua, rùa15 biển và cá mập cũng có thể tích lũy các độc tố này (Shumway, 1990;16 Landsberg, 2002). Tùy loài tảo, hàm lượng độc tố phụ thuộc vào giai đoạn17 sinh trưởng khác nhau. Tảo hai rãnh Alexandrium có hàm lượng độc tố cao18 nhất là giai đoạn tăng trưởng (Cembella, 1998), tảo silic Pseudonitszchia độc19 tố được sản sinh chủ yếu vào giai đoạn ổn định (Bates, 1998) còn tảo20 Prorocentrum cordatum chỉ độc ở giai đoạn tàn lụi (Grzebyk và ctv., 1997).21 b) Các dạng nở hoa của tảo độc22 - Các loài tảo không chứa độc tố, khi nở hoa có thể tăng đến mật độ rất cao23 ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước như làm cho pH, oxy hòa tan dao24 động lớntheo chu kỳ ngày-đêm, tăng hàm lượng ammonia, cạnh tranh dinh25 dưỡng, khi tảo tàn dễ gây hiện tượng thiếu oxy cục bộ trong ao nuôi, tăng26 hàm hàm lượng các khí độc gây chết trực tiếp đối với các đối tượng nuôi thủy 1 sản.Một số loài thường gặp là: Gonyaulax polygramma, Noctiluca scintillans 2 (tảo hai rãnh),Trichodesmium erythraeum (tảo lam)… 3 4 - Các loài tảo sản sinh ra các độc tố mạnh gây tác động trực tiếp đến đối 5 tượng nuôi và cả con người (Liopo, 2001). Các dạng độc tố này thường gặp ở 6 nhóm tảo hai rãnh, tảo silicvà tảo lam: 7 + Đối với tảo 2 rãnh và tảo silic(độc tố thường tích lũy trong nhóm hai mảnh 8 vỏ) có thể gây ra 4 dạng hội chứng: ASP (Amnesic Shellfish Poisoning) gây 9 mất trí nhớ, DSP (Diarrhetic Shellfish Poisoning) gây tiêu chảy, NSP10 (Neurotoxic Shellfish Poisoning) gây bệnh trên hệ thần kinh và PSP (Paralytic11 Shellfish Poisoning) gây liệt cơ, độc tố được tiết ra từ các loài Alexandrium12 acatenella, A. catenella; Dinophysis acuta, D. acuminata, D. fortii;13 Pseudonitzschia multiseries…Ở loài tảo 2 rãnh sống đáy như là14 Gambierdiscus toxicus, Ostreopsis spp., Prorocentrum spp…. (độc tố tích lũy15 trong nhóm cá sống trong rạnsan hô) thường gây ra hội chứng CFP (Ciguatera16 Fish Poisoning) là độc tố gây bệnh cả trên hệ thần kinh và hệ tiêu hóa.17 + Độc tố tảo lam được chia thành 2 nhóm chủ yếu là độc tố gan (hepatotoxin)18 và độc tố thần kinh. Độc tố gan được tìm thấy trong các loài tảo như 1 Microcystisaeruginosa, M. ichthyoblabe, M. novaceki, M. viridis, M. 2 Wesenbergi. Trong tự nhiênhơn 65% các đợt nở hoa của tảo lam có độc tố là 3 do Microcystis aeruginosa gây ra(Sivonen, 1990).Ngoài ra, Oscillatoria 4 nigroviridis vừa có khả năngsản sinh ra độc tố gan hepatotoxin, vừa sản sinh 5 ra độc tố thần kinh (Ostensvik et al., 1981). Đối vớigiống Nostoc có các loài 6 sản sinh ra độc tố gan dạng hepta và pentapeptide như là: N. linckia, N. 7 paludosum, N. rivulare, N. zetterstedtii.Trong khi đó, một số loài chỉ sản sinh 8 ra độc tố thần kinh như là: Oscillatoriaformosa,Anabaena circinalis, A. 9 flosaquae, A. hassallii, A. variabilis, A. lemmermannii, A. spiroides var.10 Contracta (Carmichael, 1988; Sivonen, 1990).11 - Một số loài tảo không độc với người nhưng lại độc với cá và các động vật12 không xương sống (đặc biệt trong các hệ thống nuôi thâm canh) do phá hủy13 hoặc làm tắc nghẽn mang của chúng như là Chaetoceros convolutus (tảo14 silic), Gymnodinium mikimotoi (tảo 2 rãnh)…15 2. Sự phát triển của tảo trong ao nuôi tôm16 - Dall et al. (1990)cho rằng có mối liên quan mật thiết giữa phytoplankton và17 sự phát triển của tôm. Nhìn chung, môi trường nước ở các ao tôm khá giàu18 chất lơ lững, vật chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng hòa tan (Paez-Osuna,19 2001), điều này phụ thuộc vào mức độ thâm canh (bao gồm: mật độ thả,20 nguồn nước, phân bón và thức ăn) chất thải càng nhiều thì nitơ và phospho bị21 thải ra ngoài môi trường càng cao và đó là điều kiện thuận lợi cho tảo nở hoa22 trong ao tôm (Alonso-Rodriguez và Paez-Osuna, 2003). Có nhiều nguyên23 ...