Tác hại Hít Khói Thuốc Dư
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.44 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây ít năm, truyền thông, dư luận nước Mỹ bàn tán thích thú về câu nói bất hủ của vị cựu Tổng Thống đào hoa bay bướm Bill Clinton: “I smoke but I do not Inhale”. Tôi Hút mà tôi đâu có Hít. Ấy là để trả lời thiên hạ cứ vặn hỏi rằng đã có bao giờ ông hút cần sa không. Còn vấn đề chúng ta đề cập tới hôm nay là mình HÍT khói thuốc lá, mà không HÚT điếu thuốc. Hoặc Hít cái mà ta không Hút. Thực vậy, ở gần người hút thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác hại Hít Khói Thuốc Dư Hít Khói Thuốc Dư Cách đây ít năm, truyền thông, dư luận nước Mỹ bàn tán thích thú vềcâu nói bất hủ của vị cựu Tổng Thống đào hoa bay bướm Bill Clinton: “Ismoke but I do not Inhale”. Tôi Hút mà tôi đâu có Hít. Ấy là để trả lời thiênhạ cứ vặn hỏi rằng đã có bao giờ ông hút cần sa không. Còn vấn đề chúng ta đề cập tới hôm nay là mình HÍT khói thuốc lá,mà không HÚT điếu thuốc. Hoặc Hít cái mà ta không Hút. Thực vậy, ở gần người hút thuốc lá, ta sẽ hít thở khói thuốc mà họtuôn thả tràn ngập trong không gian. Tất nhiên là ta đâu có muốn vậy.Nhưng làm việc chung phòng, ngồi ăn cùng tiệm, ở cùng nhà lại ngủ cùnggiường ...thì tránh sao khỏi khói thuốc. Thế là ta trở nên “hút thuốc thụ động, hút miễn cưỡng, hút ép buộc,hút ké, hút chầu rìa, hút khói thuốc dư”. Bạn không muốn, mặc bạn. Tôi hútmà bạn ở gần tôi là bạn vẫn phải hít. Ảnh hưởng của khói thuốc dư này đã một thời bị coi nhẹ. Nhưng rồinhững nạn nhân của khói thuốc đã vùng lên tự vệ. Họ đã cố gắng để giảithoát môi trường khỏi ô nhiễm bởi những làn “khói vàng bay lên mây”,khiến họ khó chịu và gây ra bệnh tật cho nhiều người. Về khói thuốc dư Khói thuốc dư là hỗn hợp của hai thành phần: a-Hơi khói mà người ghiền hồ hởi hít vào phổi rồi khoan khoái hoặcsụa thở ra không gian. b-Thêm vào đó là khói thuốc thoát ra từ đầu điếu thuốc đang âm ỉcháy, kẹp giữa hai ngón tay vàng khè của tay ghiền hoặc khói tỏa ra từ chiếcgạt tàn đầy ắp những cuống thuốc đang cháy dở. Theo Hội Phổi Hoa Kỳ, hai phần ba số khói từ đầu điếu thuốc đangcháy sẽ lan tỏa ra môi trường chứ không vào phổi người hút. Lý do là mộtđiếu thuốc cháy hết trong dăm phút mà người ta chỉ hít vào khoảng hai bamươi giây cho mỗi điếu. So với khói mà người hút hít vào phổi, khói dư chứa hai lần nhiều hơnnhựa thuốc và nicotine; ba lần nhiều hơn chất gây ung thư benzopyrene, nămlần nhiều hơn khí carbon monoxide và năm mươi lần nhiều hơn khíamnonia. Trong khói thuốc có đến vài ba ngàn phần tử hóa chất mà hơn 40 chấtđã được xác nhận gây ra ung thư cho người và súc vật. Sau đây là một số tác nhân có ảnh hưởng xấu nhất: 1-Nicotine. Đây là hóa chất gây nghiền, hút vài lần là nó bắt ta hút tiếp vì tác dụngkích thích ban đầu của hóa chất. Sau khi hít vào thì nicotine chạy ngay lênnão bộ, tạo cho ta cảm giác sảng khoái vì đã kích thích nang thượng thận vàtế bào thần kinh. Nhưng dùng lâu thì nicotine khiến tim đập nhanh, huyết áplên cao, vị giác tê liệt, tâm trạng thẫn thờ, đờ đẫn. 2-Carbon monoxide. Đây là loại khí không mùi, không mầu, có tác dụng xấu là chiếm chỗcủa oxy trong hồng huyết cầu, khiến cơ thể thiếu dưỡng khí. Chỉ với lượngrất nhỏ nhưng liên tục tác dụng trong thời gian lâu, khí này cũng đưa tớibệnh tim mạch. 3-Cao thuốc lá. Thuốc lá chứa cả ngàn hóa chất. Gần một nửa có tự nhiên hoặc dophản ứng giữa các hóa chất với nhau khi điếu thuốc được đốt cháy. Một sốkhác được nhà sản xuất cho thêm để tăng hương vị. Khi cháy, các hóa chấtnày kết tụ với nhau và tạo ra nhựa thuốc (tar), một hợp chất dính như keo,mầu xậm. Hít vào, nhựa thuốc kích thích cuống họng và phế nang. Vài hóa chất có trong nhựa là acetone, ammonia, benzene, cyanide,formaldehyde, phenol, toluene, cadmium, arsenic, mercury, lead... Ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm khói thuốc Khi khói thuốc được thong thả bay bổng trong một không gian kínmít, không khí sẽ bị ô nhiễm nhiều hơn không khí bình thường tới 40 lần. -Ngồi trong môi trường này, nhiều người bị kích thích, mắt cay sè,dàn dụa nước mắt nước mũi, ngứa cuống họng, đau ngực, nhức đầu, chóngmặt, buồn nôn. Sau nửa giờ tiếp tục hít thở, lượng carbon monoxide trong máu tăng,nhịp tim đập mau, suy luận phán xét giảm sút. -Nghiên cứu cho hay khói thuốc dư ảnh hưởng rất nhiều tới thai nhikhi người mẹ hút thuốc. -Nghiên cứu ở một đại học tại Pensylvania cho hay, vợ tiếp cận vớikhói thuốc do chồng hút sẽ giảm thọ tới 4 năm. Bên Nhật và Hy Lạp, đã cóxác định là vợ không hút thuốc nhưng chồng hút thì nguy cơ ung thư phổităng rất nhiều. -Chuyên gia John Barzhaf cho rằng hàng năm số người chết vì hít thởkhói thuốc lá nhiều hơn là tử vong vì tai nạn xe cộ, tội phạm và bệnhHIV/AIDS. -Quan sát từ San Diego cho thấy công nhân không hút thuốc làm việcvới công nhân hút thuốc thì các chức năng của phổi suy giảm đáng kể. -Kết quả một nghiên cứu đăng trên Tạp Chí Hội Y Khoa Hoa KỳJournal of Medical Association ngày 4 tháng Giêng năm 1998 cho hay khitiếp cận với khói thuốc lá thì con người dễ bị vữa xơ động mạch hơn ngườikhông tiếp cận tới 20%. Người có bệnh tim mà liên tục tiếp cận với khóithuốc lá thì bệnh tình sẽ trầm trọng gấp bội. Trong thư gửi cho Thượng Viện Hoa Kỳ ngày 1 tháng 4 năm 1998,giáo sư K.H. Ginzel đã lưu ý rằng: “Sau c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác hại Hít Khói Thuốc Dư Hít Khói Thuốc Dư Cách đây ít năm, truyền thông, dư luận nước Mỹ bàn tán thích thú vềcâu nói bất hủ của vị cựu Tổng Thống đào hoa bay bướm Bill Clinton: “Ismoke but I do not Inhale”. Tôi Hút mà tôi đâu có Hít. Ấy là để trả lời thiênhạ cứ vặn hỏi rằng đã có bao giờ ông hút cần sa không. Còn vấn đề chúng ta đề cập tới hôm nay là mình HÍT khói thuốc lá,mà không HÚT điếu thuốc. Hoặc Hít cái mà ta không Hút. Thực vậy, ở gần người hút thuốc lá, ta sẽ hít thở khói thuốc mà họtuôn thả tràn ngập trong không gian. Tất nhiên là ta đâu có muốn vậy.Nhưng làm việc chung phòng, ngồi ăn cùng tiệm, ở cùng nhà lại ngủ cùnggiường ...thì tránh sao khỏi khói thuốc. Thế là ta trở nên “hút thuốc thụ động, hút miễn cưỡng, hút ép buộc,hút ké, hút chầu rìa, hút khói thuốc dư”. Bạn không muốn, mặc bạn. Tôi hútmà bạn ở gần tôi là bạn vẫn phải hít. Ảnh hưởng của khói thuốc dư này đã một thời bị coi nhẹ. Nhưng rồinhững nạn nhân của khói thuốc đã vùng lên tự vệ. Họ đã cố gắng để giảithoát môi trường khỏi ô nhiễm bởi những làn “khói vàng bay lên mây”,khiến họ khó chịu và gây ra bệnh tật cho nhiều người. Về khói thuốc dư Khói thuốc dư là hỗn hợp của hai thành phần: a-Hơi khói mà người ghiền hồ hởi hít vào phổi rồi khoan khoái hoặcsụa thở ra không gian. b-Thêm vào đó là khói thuốc thoát ra từ đầu điếu thuốc đang âm ỉcháy, kẹp giữa hai ngón tay vàng khè của tay ghiền hoặc khói tỏa ra từ chiếcgạt tàn đầy ắp những cuống thuốc đang cháy dở. Theo Hội Phổi Hoa Kỳ, hai phần ba số khói từ đầu điếu thuốc đangcháy sẽ lan tỏa ra môi trường chứ không vào phổi người hút. Lý do là mộtđiếu thuốc cháy hết trong dăm phút mà người ta chỉ hít vào khoảng hai bamươi giây cho mỗi điếu. So với khói mà người hút hít vào phổi, khói dư chứa hai lần nhiều hơnnhựa thuốc và nicotine; ba lần nhiều hơn chất gây ung thư benzopyrene, nămlần nhiều hơn khí carbon monoxide và năm mươi lần nhiều hơn khíamnonia. Trong khói thuốc có đến vài ba ngàn phần tử hóa chất mà hơn 40 chấtđã được xác nhận gây ra ung thư cho người và súc vật. Sau đây là một số tác nhân có ảnh hưởng xấu nhất: 1-Nicotine. Đây là hóa chất gây nghiền, hút vài lần là nó bắt ta hút tiếp vì tác dụngkích thích ban đầu của hóa chất. Sau khi hít vào thì nicotine chạy ngay lênnão bộ, tạo cho ta cảm giác sảng khoái vì đã kích thích nang thượng thận vàtế bào thần kinh. Nhưng dùng lâu thì nicotine khiến tim đập nhanh, huyết áplên cao, vị giác tê liệt, tâm trạng thẫn thờ, đờ đẫn. 2-Carbon monoxide. Đây là loại khí không mùi, không mầu, có tác dụng xấu là chiếm chỗcủa oxy trong hồng huyết cầu, khiến cơ thể thiếu dưỡng khí. Chỉ với lượngrất nhỏ nhưng liên tục tác dụng trong thời gian lâu, khí này cũng đưa tớibệnh tim mạch. 3-Cao thuốc lá. Thuốc lá chứa cả ngàn hóa chất. Gần một nửa có tự nhiên hoặc dophản ứng giữa các hóa chất với nhau khi điếu thuốc được đốt cháy. Một sốkhác được nhà sản xuất cho thêm để tăng hương vị. Khi cháy, các hóa chấtnày kết tụ với nhau và tạo ra nhựa thuốc (tar), một hợp chất dính như keo,mầu xậm. Hít vào, nhựa thuốc kích thích cuống họng và phế nang. Vài hóa chất có trong nhựa là acetone, ammonia, benzene, cyanide,formaldehyde, phenol, toluene, cadmium, arsenic, mercury, lead... Ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm khói thuốc Khi khói thuốc được thong thả bay bổng trong một không gian kínmít, không khí sẽ bị ô nhiễm nhiều hơn không khí bình thường tới 40 lần. -Ngồi trong môi trường này, nhiều người bị kích thích, mắt cay sè,dàn dụa nước mắt nước mũi, ngứa cuống họng, đau ngực, nhức đầu, chóngmặt, buồn nôn. Sau nửa giờ tiếp tục hít thở, lượng carbon monoxide trong máu tăng,nhịp tim đập mau, suy luận phán xét giảm sút. -Nghiên cứu cho hay khói thuốc dư ảnh hưởng rất nhiều tới thai nhikhi người mẹ hút thuốc. -Nghiên cứu ở một đại học tại Pensylvania cho hay, vợ tiếp cận vớikhói thuốc do chồng hút sẽ giảm thọ tới 4 năm. Bên Nhật và Hy Lạp, đã cóxác định là vợ không hút thuốc nhưng chồng hút thì nguy cơ ung thư phổităng rất nhiều. -Chuyên gia John Barzhaf cho rằng hàng năm số người chết vì hít thởkhói thuốc lá nhiều hơn là tử vong vì tai nạn xe cộ, tội phạm và bệnhHIV/AIDS. -Quan sát từ San Diego cho thấy công nhân không hút thuốc làm việcvới công nhân hút thuốc thì các chức năng của phổi suy giảm đáng kể. -Kết quả một nghiên cứu đăng trên Tạp Chí Hội Y Khoa Hoa KỳJournal of Medical Association ngày 4 tháng Giêng năm 1998 cho hay khitiếp cận với khói thuốc lá thì con người dễ bị vữa xơ động mạch hơn ngườikhông tiếp cận tới 20%. Người có bệnh tim mà liên tục tiếp cận với khóithuốc lá thì bệnh tình sẽ trầm trọng gấp bội. Trong thư gửi cho Thượng Viện Hoa Kỳ ngày 1 tháng 4 năm 1998,giáo sư K.H. Ginzel đã lưu ý rằng: “Sau c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
2 trang 56 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0