![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tách giãn biển Đông và quá trình hình thành phát triển 'bể' Phú Khánh: cập nhật từ kết quả nghiên cứu địa chấn 2D
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày phương pháp tách giãn biển đông và quá trình hình thành phát triển “bể” Phú Khánh và cập nhật từ kết quả nghiên cứu địa chấn 2D. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tách giãn biển Đông và quá trình hình thành phát triển “bể” Phú Khánh: cập nhật từ kết quả nghiên cứu địa chấn 2D35(3), 249-257Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2013TÁCH GIÃN BIỂN ĐÔNG VÀ QUÁ TRÌNHHÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN “BỂ” PHÚ KHÁNH:CẬP NHẬT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤN 2DHOÀNG VIỆT BÁCH1, NGUYỄN DU HƯNG1, ĐÀO VIẾT CẢNH2,NGUYỄN MINH TÂM2, LÊ TUẤN VIỆT3, TẠ THỊ THU HOÀI2E-mail: bachhv@pvep.com.vn1Ban Điều hành Dự án Thăm dò, PVEP2Chi nhánh Trung tâm Kỹ thuật, PVEP-ITC3Ban Tìm kiếm Thăm dò, PVEPNgày nhận bài: 10 - 9 - 20131. Mở đầuBể Phú Khánh nằm trên dải thềm lục địa hẹp,kéo dài từ Quy Nhơn đến Khánh Hòa, bao gồm cảtrũng sâu Phú Yên và khối nâng Khánh Hòa. Bểđược cấu thành từ ba đơn vị kiến trúc chính: móngtrước Kainozoi với lớp phủ rift Oligocen-Miocendưới (E3-N11); lớp phủ Miocen giữa - Miocen trên(N12-N13); lớp phủ Pliocen-Đệ tứ (N2-Q) [10, 12,13, 15, 18].Trong nội dung bài viết này, “bể” đới PhúKhánh được thể hiện là một đới kiến tạo với các tổhợp thạch học được thành tạo trong những bối cảnhđịa động lực khác nhau. Các tổ hợp thạch học nàyphân bố không chỉ trong phạm toàn vi bể mà chúngcòn được mở rộng ra các khu vực kế cận như bểHoàng Sa, khối nâng Tri Tôn, địa hào Quảng Ngãivà có thể đến cả khu vực bể Cửu Long và NamCôn Sơn (hình 4). Ranh giới của bể không cố địnhmà luôn thay đổi theo các giai đoạn biến dạng khácnhau: giai đoạn Oligocen - Miocen hạ (E3-N11),trong bể phát triển các địa hào phương ĐB-TN;giai đoạn Miocen trung-thượng (N12-N13), phần tâycủa bể sụt lún mạnh kiểu kéo toạc (pull-apart) củanhững đứt gãy phương kinh tuyến. Trong thời giannày, riêng phần phía đông của bể, hoạt động kiếntạo khá bình ổn, chủ yếu là sụt lún nhiệt (hình 5-7).Đến giai đoạn Pliocen-Đệ tứ (N2-Q), hoạt độngkiến tạo diễn ra khá phức tạp trong phạm vi toànbể: phần phía tây là lớp phủ thềm; phần trung tâmlà sụt lún nhiệt; phần phía đông là vùng phân dịyếu, có sự tham gia hoạt động của núi lửa trẻ.Để làm sáng tỏ lịch sử hình thành và phát triểncủa bể, tập thể tác giả xây dựng lại các quá trìnhphát triển cho từng giai đoạn Oligocen - Miocen hạ(E3-N11), Miocen trung-thượng (N12-N13), PliocenĐệ tứ và đánh giá vai trò của hoạt động tách giãnvỏ đại dương, trung tâm Biển Đông, đứt gãy trượtbằng kinh tuyến 110°, plum nhiệt Pliocen-Đệ tứ(N2-Q) liên quan.Tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu này làcác kết quả của các chuyến đo đạc, xử lý và minhgiải địa chấn 2D trong thời gian từ năm 1993 đến2010, các bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500000,1:200000, 1:50000 ở phần đất liền Nam Việt Nam,kết quả nghiên cứu dị thường từ ở trung tâm BiểnĐông [2, 3, 5] và dị thường trọng lực vệ tinh [20](hình 1-4).2. Cấu trúc địa chất bể Phú KhánhTham gia vào cấu trúc của “bể” đới Phú Khánhgồm có 2 đơn vị cấu trúc chính: móng trước KZ vàlớp phủ trầm tích KZ (hình 5-7).Móng trước KZ lộ ra ở phần lục địa Nam ViệtNam (hình 1) là các đá có tuổi từ tiền Cambri đếnCreta (K), bị biến chất cao. Các đá granitoid tuổi249tiền Cambri, Carbon muộn - Permi sớm(C3-P1),Trias trung (T2), Creta(K), phun trào Trias trung(T2) lộ ra ở khối nhô Kon Tum (hình 4). Các đánày có thể là đá móng trước KZ ở phần TB của“bể” đới Phú Khánh [1, 17]. Các đá phun trào, xâmnhập trung tính, axit tuổi Jura muộn - Creta(J3-K)chủ yếu lộ ra ở đới Đà Lạt (hình 4) và có thể làmóng trước KZ của phần lớn diện tích “bể” đớiPhú Khánh [1, 17]. Cho đến thời điểm này, phầnnam của phụ đới thềm Tuy Hòa (phần phía tây củabể” đới Phú Khánh) đã bắt gặp đá granitoid trong 2giếng khoan 123-TH-1X và 124-CMT-1X. Kết quảnghiên cứu khe nứt, đứt gãy trong các đá biến chấtcao tuổi Paleozoi (PZ), các đá phun trào axit, xâmnhập granitoid tuổi Mesozoi (MZ) ở phần lục địatừ Quy Nhơn đến Nha Trang cho thấy khe nứt pháttriển chủ yếu theo ba phương chính: ĐB-TN, TBĐN và kinh tuyến [19].Diện tích của “bể” đới Phú Khánh hiện nay làphần trung tâm của đai núi lửa pluton rìa lục địatích cực kiểu Andes trong giai đoạn Jura muộn Creta (J3-K), kéo dài từ Đà Lạt đến Hải Nam [1,14]. Do quá trình tách giãn vào Oligocen-Miocensớm (E3-N11) và kéo toạc vào Miocen giữa - muộn(N12-N13) mà vỏ lục địa ở “bể” đới Phú Khánh bịthoái hóa mạnh so với vỏ lục địa ở phần đất liền từQuy Nhơn đến Nha Trang (hình 2, 5). Như vậy,“bể” đới trầm tích KZ Phú Khánh sinh thành vàphát triển trên rìa đông lục địa Sundaland bị thoáihóa [11] (hình 2).Hình 1. Sơ đồ phân bố các tuyến địa chấn và giếng khoan ở khu vực bể Phú Khánhvà bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 phần lục địa phía tây250Hình 2. Vị trí của “bể” Phú Khánh trên bình đồ kiến tạo Kainozoi Đông Nam Á (theo Ian Metcalfe 2011, có chỉnh sửa)Hình 3. Vị trí của “bể” Phú Khánh trong bình đồ địa động lực hiện đại Đông Nam Á và các bể trầm tích Kainozoi sớm251Hình 4. Sơ đồ kiến tạo “bể” Phú Khánh và vùng kế cậnLớp phủ trầm tích KZ được chia ra thành cácthể địa chất có tuổi địa chất khác nhau, được hìnhthành trong các bối cảnh địa động lực khác nhau.Kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tách giãn biển Đông và quá trình hình thành phát triển “bể” Phú Khánh: cập nhật từ kết quả nghiên cứu địa chấn 2D35(3), 249-257Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2013TÁCH GIÃN BIỂN ĐÔNG VÀ QUÁ TRÌNHHÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN “BỂ” PHÚ KHÁNH:CẬP NHẬT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤN 2DHOÀNG VIỆT BÁCH1, NGUYỄN DU HƯNG1, ĐÀO VIẾT CẢNH2,NGUYỄN MINH TÂM2, LÊ TUẤN VIỆT3, TẠ THỊ THU HOÀI2E-mail: bachhv@pvep.com.vn1Ban Điều hành Dự án Thăm dò, PVEP2Chi nhánh Trung tâm Kỹ thuật, PVEP-ITC3Ban Tìm kiếm Thăm dò, PVEPNgày nhận bài: 10 - 9 - 20131. Mở đầuBể Phú Khánh nằm trên dải thềm lục địa hẹp,kéo dài từ Quy Nhơn đến Khánh Hòa, bao gồm cảtrũng sâu Phú Yên và khối nâng Khánh Hòa. Bểđược cấu thành từ ba đơn vị kiến trúc chính: móngtrước Kainozoi với lớp phủ rift Oligocen-Miocendưới (E3-N11); lớp phủ Miocen giữa - Miocen trên(N12-N13); lớp phủ Pliocen-Đệ tứ (N2-Q) [10, 12,13, 15, 18].Trong nội dung bài viết này, “bể” đới PhúKhánh được thể hiện là một đới kiến tạo với các tổhợp thạch học được thành tạo trong những bối cảnhđịa động lực khác nhau. Các tổ hợp thạch học nàyphân bố không chỉ trong phạm toàn vi bể mà chúngcòn được mở rộng ra các khu vực kế cận như bểHoàng Sa, khối nâng Tri Tôn, địa hào Quảng Ngãivà có thể đến cả khu vực bể Cửu Long và NamCôn Sơn (hình 4). Ranh giới của bể không cố địnhmà luôn thay đổi theo các giai đoạn biến dạng khácnhau: giai đoạn Oligocen - Miocen hạ (E3-N11),trong bể phát triển các địa hào phương ĐB-TN;giai đoạn Miocen trung-thượng (N12-N13), phần tâycủa bể sụt lún mạnh kiểu kéo toạc (pull-apart) củanhững đứt gãy phương kinh tuyến. Trong thời giannày, riêng phần phía đông của bể, hoạt động kiếntạo khá bình ổn, chủ yếu là sụt lún nhiệt (hình 5-7).Đến giai đoạn Pliocen-Đệ tứ (N2-Q), hoạt độngkiến tạo diễn ra khá phức tạp trong phạm vi toànbể: phần phía tây là lớp phủ thềm; phần trung tâmlà sụt lún nhiệt; phần phía đông là vùng phân dịyếu, có sự tham gia hoạt động của núi lửa trẻ.Để làm sáng tỏ lịch sử hình thành và phát triểncủa bể, tập thể tác giả xây dựng lại các quá trìnhphát triển cho từng giai đoạn Oligocen - Miocen hạ(E3-N11), Miocen trung-thượng (N12-N13), PliocenĐệ tứ và đánh giá vai trò của hoạt động tách giãnvỏ đại dương, trung tâm Biển Đông, đứt gãy trượtbằng kinh tuyến 110°, plum nhiệt Pliocen-Đệ tứ(N2-Q) liên quan.Tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu này làcác kết quả của các chuyến đo đạc, xử lý và minhgiải địa chấn 2D trong thời gian từ năm 1993 đến2010, các bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500000,1:200000, 1:50000 ở phần đất liền Nam Việt Nam,kết quả nghiên cứu dị thường từ ở trung tâm BiểnĐông [2, 3, 5] và dị thường trọng lực vệ tinh [20](hình 1-4).2. Cấu trúc địa chất bể Phú KhánhTham gia vào cấu trúc của “bể” đới Phú Khánhgồm có 2 đơn vị cấu trúc chính: móng trước KZ vàlớp phủ trầm tích KZ (hình 5-7).Móng trước KZ lộ ra ở phần lục địa Nam ViệtNam (hình 1) là các đá có tuổi từ tiền Cambri đếnCreta (K), bị biến chất cao. Các đá granitoid tuổi249tiền Cambri, Carbon muộn - Permi sớm(C3-P1),Trias trung (T2), Creta(K), phun trào Trias trung(T2) lộ ra ở khối nhô Kon Tum (hình 4). Các đánày có thể là đá móng trước KZ ở phần TB của“bể” đới Phú Khánh [1, 17]. Các đá phun trào, xâmnhập trung tính, axit tuổi Jura muộn - Creta(J3-K)chủ yếu lộ ra ở đới Đà Lạt (hình 4) và có thể làmóng trước KZ của phần lớn diện tích “bể” đớiPhú Khánh [1, 17]. Cho đến thời điểm này, phầnnam của phụ đới thềm Tuy Hòa (phần phía tây củabể” đới Phú Khánh) đã bắt gặp đá granitoid trong 2giếng khoan 123-TH-1X và 124-CMT-1X. Kết quảnghiên cứu khe nứt, đứt gãy trong các đá biến chấtcao tuổi Paleozoi (PZ), các đá phun trào axit, xâmnhập granitoid tuổi Mesozoi (MZ) ở phần lục địatừ Quy Nhơn đến Nha Trang cho thấy khe nứt pháttriển chủ yếu theo ba phương chính: ĐB-TN, TBĐN và kinh tuyến [19].Diện tích của “bể” đới Phú Khánh hiện nay làphần trung tâm của đai núi lửa pluton rìa lục địatích cực kiểu Andes trong giai đoạn Jura muộn Creta (J3-K), kéo dài từ Đà Lạt đến Hải Nam [1,14]. Do quá trình tách giãn vào Oligocen-Miocensớm (E3-N11) và kéo toạc vào Miocen giữa - muộn(N12-N13) mà vỏ lục địa ở “bể” đới Phú Khánh bịthoái hóa mạnh so với vỏ lục địa ở phần đất liền từQuy Nhơn đến Nha Trang (hình 2, 5). Như vậy,“bể” đới trầm tích KZ Phú Khánh sinh thành vàphát triển trên rìa đông lục địa Sundaland bị thoáihóa [11] (hình 2).Hình 1. Sơ đồ phân bố các tuyến địa chấn và giếng khoan ở khu vực bể Phú Khánhvà bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 phần lục địa phía tây250Hình 2. Vị trí của “bể” Phú Khánh trên bình đồ kiến tạo Kainozoi Đông Nam Á (theo Ian Metcalfe 2011, có chỉnh sửa)Hình 3. Vị trí của “bể” Phú Khánh trong bình đồ địa động lực hiện đại Đông Nam Á và các bể trầm tích Kainozoi sớm251Hình 4. Sơ đồ kiến tạo “bể” Phú Khánh và vùng kế cậnLớp phủ trầm tích KZ được chia ra thành cácthể địa chất có tuổi địa chất khác nhau, được hìnhthành trong các bối cảnh địa động lực khác nhau.Kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tách giãn biển Đông Quá trình hình thành phát triển “bể” Phú Khánh Nghiên cứu địa chấn 2D Phương pháp tách giãn biển đôngTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0