Tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc nhỏ mũi thường được người bệnh tự sử dụng hoặc chỉ hỏi qua người bán thuốc mà ít khi được thăm khám chính xác của thầy thuốc tai mũi họng. Chính vì thế nên có nhiều tai biến đáng tiếc đã xảy ra, đặc biệt với trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Ngoài ra những người có bệnh lý tăng huyết áp, tăng nhãn áp... cũng có nguy cơ cao gặp các tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi. Thuốc nhỏ mũi là những chất được chế tạo dưới dạng dung dịch, dạng sương mù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi Tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi Thuốc nhỏ mũi thường được người bệnh tự sử dụng hoặc chỉ hỏiqua người bán thuốc mà ít khi được thăm khám chính xác của thầythuốc tai mũi họng. Chính vì thế nên có nhiều tai biến đáng tiếc đã xảyra, đặc biệt với trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Ngoài ra nhữngngười có bệnh lý tăng huyết áp, tăng nhãn áp... cũng có nguy cơ cao gặpcác tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi. Thuốc nhỏ mũi là những chất được chế tạo dưới dạng dung dịch, dạngsương mù nhằm tác động vào hệ thống niêm mạc mũi, để điều trị một sốbệnh như viêm mũi cấp, viêm xoang cấp, viêm mũi xoang mạn tính, viêm taigiữa do viêm mũi họng... Thuốc nhỏ mũi bao gồm 4 nhóm chính: - Thuốc kháng sinh: nemydexan... - Thuốc kháng viêm steroid: rhinocort, flixonase... - Thuốc co mạch: xylomethazoline, oxymethazolin, naftazoline 0,05-0,1%... - Thuốc săn khô niêm mạc mũi: argyrol 1-3%... Thuốc nhỏ mũi thường được pha chế là dung dịch đẳng trương đểkhông làm tổn thương lớp thảm nhày trên bề mặt tế bào lông chuyển củamũi. Các thuốc nhỏ mũi phải được sử dụng phù hợp đúng nguyên nhân gâybệnh mới giúp cho bệnh khỏi mà không để lại các tác dụng phụ không mongmuốn. Hiện tượng ngạt mũi có thể gặp ở mọi lứa tuổi với tình trạng cấp tínhhoặc mạn tính. Thuốc co mạch - chống ngạt là loại thuốc hiện nay đangđược sử dụng rộng rãi với nhiều tên thuốc khác nhau. Ngạt mũi gây một loạt ảnh hưởng xấu tới các cơ quan lân cận làmngười bệnh ù tai, làm việc chóng mệt do gây thiếu ôxy cho não, viêm họngdo phải thở bằng mồm mà không qua hệ thống lọc, sưởi không khí của mũigây biến chứng viêm phế quản, viêm phổi. Ngạt mũi thường xuyên có thểảnh hưởng xấu đến khuôn mặt như hẹp hàm ếch, răng vẩu, cằm dẹt, ngựcxẹp, sườn nhô. Ngạt mũi xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân như viêm mũicấp, viêm mũi mạn, viêm xoang cấp, viêm xoang mạn, u hốc mũi lành hayác tính, trĩ mũi, dị vật mũi... Thuốc nhỏ mũi naphazolin được sử dụng tại chỗ cho hệ thống niêmmạc mũi, tuy nhiên có tỷ lệ 4-9% lượng thuốc được hấp thu vào máu và ảnhhưởng tới toàn thân. Vì thế khi sử dụng quá liều hoặc kéo dài chúng ta sẽthấy nhức đầu, hồi hộp đánh trống ngực, lo lắng... do hệ giao cảm bị kíchthích, đặc biệt là khi dùng chung với các thuốc IMAO. Thuốc có tác dụngthu nhỏ tổ chức cương ở cuốn mũi dưới, chống sung huyết niêm mạc trả lạikhe thở cho những người bị ngạt mũi. Thuốc được dung nạp tốt ngay cả khicác niêm mạc mũi không nhạy cảm thuốc vẫn không gây cản trở chức năngcủa biểu mô. Tuy nhiên sau khi giải phóng adrénalin nội sinh làm co tổ chứccuốn trong một thời gian nhất định, tổ chức này lại giãn ra. Nếu chu trìnhnày cứ lặp lại liên tục dẫn đến hiện tượng xơ hóa tổ chức cuốn mũi và lúcnày thuốc hết tác dụng. Thuật ngữ trong chuyên ngành gọi là không còn đápứng với thuốc co mạch gây hiện tượng ngạt, khó điều trị. Đây là một trongnhững triệu chứng đưa ra chỉ định phẫu thuật tạo hình lại cuốn dưới. Thuốctác dụng nhanh trong vài phút và duy trì trong nhiều giờ sau đó. Thuốc chữa ngạt mũi cũng có chống chỉ định khi sử dụng thuốc comạch trong các trường hợp phẫu thuật cắt bỏ tuyến yên, phản ứng giao cảmquá mức, mất ngủ, chóng mặt. Không sử dụng một số thuốc như naphazolincho trẻ em dưới 6 tuổi, tuyệt đối không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi do thuốc cóthể gây co thắt mạch não và tử vong. Khi sử dụng thuốc nhỏ mũi cần lau sạch đầu nhỏ của lọ thuốc và đểđầu nhỏ không chạm trực tiếp vào mũi. Không nên dùng chung một lọ thuốcnhỏ mũi dễ bị lây chéo. Không nên dùng naphazolin quá 3 ngày nếu khôngcó chỉ định của thầy thuốc. Bảo quản thuốc ở nhiệt độ 15 -30oC, tránh ẩm,ánh sáng, không để thuốc trong phòng tắm và tránh xa tầm với của trẻ em. Thuốc nhỏ mũi chống ngạt thường chỉ điều trị dưới 10 ngày vì đây lànguyên nhân gây viêm mũi do thuốc - một loại bệnh lý khó điều trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi Tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi Thuốc nhỏ mũi thường được người bệnh tự sử dụng hoặc chỉ hỏiqua người bán thuốc mà ít khi được thăm khám chính xác của thầythuốc tai mũi họng. Chính vì thế nên có nhiều tai biến đáng tiếc đã xảyra, đặc biệt với trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Ngoài ra nhữngngười có bệnh lý tăng huyết áp, tăng nhãn áp... cũng có nguy cơ cao gặpcác tai biến do dùng thuốc nhỏ mũi. Thuốc nhỏ mũi là những chất được chế tạo dưới dạng dung dịch, dạngsương mù nhằm tác động vào hệ thống niêm mạc mũi, để điều trị một sốbệnh như viêm mũi cấp, viêm xoang cấp, viêm mũi xoang mạn tính, viêm taigiữa do viêm mũi họng... Thuốc nhỏ mũi bao gồm 4 nhóm chính: - Thuốc kháng sinh: nemydexan... - Thuốc kháng viêm steroid: rhinocort, flixonase... - Thuốc co mạch: xylomethazoline, oxymethazolin, naftazoline 0,05-0,1%... - Thuốc săn khô niêm mạc mũi: argyrol 1-3%... Thuốc nhỏ mũi thường được pha chế là dung dịch đẳng trương đểkhông làm tổn thương lớp thảm nhày trên bề mặt tế bào lông chuyển củamũi. Các thuốc nhỏ mũi phải được sử dụng phù hợp đúng nguyên nhân gâybệnh mới giúp cho bệnh khỏi mà không để lại các tác dụng phụ không mongmuốn. Hiện tượng ngạt mũi có thể gặp ở mọi lứa tuổi với tình trạng cấp tínhhoặc mạn tính. Thuốc co mạch - chống ngạt là loại thuốc hiện nay đangđược sử dụng rộng rãi với nhiều tên thuốc khác nhau. Ngạt mũi gây một loạt ảnh hưởng xấu tới các cơ quan lân cận làmngười bệnh ù tai, làm việc chóng mệt do gây thiếu ôxy cho não, viêm họngdo phải thở bằng mồm mà không qua hệ thống lọc, sưởi không khí của mũigây biến chứng viêm phế quản, viêm phổi. Ngạt mũi thường xuyên có thểảnh hưởng xấu đến khuôn mặt như hẹp hàm ếch, răng vẩu, cằm dẹt, ngựcxẹp, sườn nhô. Ngạt mũi xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân như viêm mũicấp, viêm mũi mạn, viêm xoang cấp, viêm xoang mạn, u hốc mũi lành hayác tính, trĩ mũi, dị vật mũi... Thuốc nhỏ mũi naphazolin được sử dụng tại chỗ cho hệ thống niêmmạc mũi, tuy nhiên có tỷ lệ 4-9% lượng thuốc được hấp thu vào máu và ảnhhưởng tới toàn thân. Vì thế khi sử dụng quá liều hoặc kéo dài chúng ta sẽthấy nhức đầu, hồi hộp đánh trống ngực, lo lắng... do hệ giao cảm bị kíchthích, đặc biệt là khi dùng chung với các thuốc IMAO. Thuốc có tác dụngthu nhỏ tổ chức cương ở cuốn mũi dưới, chống sung huyết niêm mạc trả lạikhe thở cho những người bị ngạt mũi. Thuốc được dung nạp tốt ngay cả khicác niêm mạc mũi không nhạy cảm thuốc vẫn không gây cản trở chức năngcủa biểu mô. Tuy nhiên sau khi giải phóng adrénalin nội sinh làm co tổ chứccuốn trong một thời gian nhất định, tổ chức này lại giãn ra. Nếu chu trìnhnày cứ lặp lại liên tục dẫn đến hiện tượng xơ hóa tổ chức cuốn mũi và lúcnày thuốc hết tác dụng. Thuật ngữ trong chuyên ngành gọi là không còn đápứng với thuốc co mạch gây hiện tượng ngạt, khó điều trị. Đây là một trongnhững triệu chứng đưa ra chỉ định phẫu thuật tạo hình lại cuốn dưới. Thuốctác dụng nhanh trong vài phút và duy trì trong nhiều giờ sau đó. Thuốc chữa ngạt mũi cũng có chống chỉ định khi sử dụng thuốc comạch trong các trường hợp phẫu thuật cắt bỏ tuyến yên, phản ứng giao cảmquá mức, mất ngủ, chóng mặt. Không sử dụng một số thuốc như naphazolincho trẻ em dưới 6 tuổi, tuyệt đối không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi do thuốc cóthể gây co thắt mạch não và tử vong. Khi sử dụng thuốc nhỏ mũi cần lau sạch đầu nhỏ của lọ thuốc và đểđầu nhỏ không chạm trực tiếp vào mũi. Không nên dùng chung một lọ thuốcnhỏ mũi dễ bị lây chéo. Không nên dùng naphazolin quá 3 ngày nếu khôngcó chỉ định của thầy thuốc. Bảo quản thuốc ở nhiệt độ 15 -30oC, tránh ẩm,ánh sáng, không để thuốc trong phòng tắm và tránh xa tầm với của trẻ em. Thuốc nhỏ mũi chống ngạt thường chỉ điều trị dưới 10 ngày vì đây lànguyên nhân gây viêm mũi do thuốc - một loại bệnh lý khó điều trị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 49 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0