Tái cấu trúc Hệ thống tài chính sau khủng hoảng 1997
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 232.01 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây vài năm, một chuyên gia phân tích quốc tế đã có nhận định rằng xét về triệu chứng, Việt nam đang có những dấu hiệu rất giống Thái lan trước đó một thập kỷ. Nhận định đó hàm ý rằng, nếu không có những đối sách điều chỉnh phù hợp, rất có thể Việt nam sẽ đi vào vết xe đổ của Thái Lan trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 – 1998.
Lời cảnh báo đó đã nhanh chóng đi vào quên lãng vì không ai có thể nghĩ rằng những gì đã xảy ra trong cuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc Hệ thống tài chính sau khủng hoảng 1997 Tái cấu trúc Hệ thống tài chính sau khủng hoảng 1997-1998 Cách đây vài năm, một chuyên gia phân tích quốc tế đã có nh ận định r ằng xét v ề tri ệu ch ứng, Vi ệt nam đang có những dấu hiệu rất giống Thái lan trước đó một thập kỷ. Nh ận định đó hàm ý r ằng, n ếu không có những đối sách điều chỉnh phù hợp, rất có thể Việt nam sẽ đi vào vết xe đ ổ c ủa Thái Lan trong cu ộc khủng hoảng tài chính năm 1997 – 1998. Lời cảnh báo đó đã nhanh chóng đi vào quên lãng vì không ai có th ể nghĩ r ằng nh ững gì đã x ảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 – 1998 lại có th ể xảy ra lần n ữa. Tuy nhiên, cho đ ến nay nhìn l ại, chúng ta lại thấy rằng lịch sử đã gần như lặp lại ở Việt nam bởi nh ững triệu ch ứng đã phát thành b ệnh và cả xã hội đang ồn ào với câu chuyện tái cấu trúc nền kinh t ế, trong đó 1 trong 3 khâu đ ột phá là ph ải tái cấu trúc hệ thống tài chính ngân hàng. Xem lại nh ững di ễn biến c ủa cuộc kh ủng ho ảng tài chính năm 1997 – 1998 ở một số nước Châu Á thấy rằng, về căn bản, chúng đã t ừng gi ống nh ư nh ững gì đang x ảy ra ở Việt nam: tăng trưởng tín dụng nhanh và kéo dài; m ột t ỷ lệ đáng k ể c ủa tín d ụng đ ầu t ư vào b ất động sản, sự mọc lên nhanh chóng của các tổ chức tín dụng, chứng khoán, tài chính; th ị tr ường ti ền t ệ bất ổn định; thị trường bất động sản bị đẩy giá cao đến mức vô lý – đình trệ - nguy c ơ v ỡ n ợ; ngh ịch lý trong cơ cấu cho vay nội tệ và ngoại tệ… Tuy quy mô của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 – 1998 r ộng hơn r ất nhi ều so v ới nh ững gì đang diễn ra ở Việt nam vì đó là cuộc khủng hoảng mang tính ch ất quốc t ế và trên m ột góc đ ộ nào đó có bàn tay can thiệp của giới đầu cơ xuyên quốc gia nh ưng những gì cần đ ược giải quy ết ở t ừng qu ốc gia riêng lẻ thì có lẽ không khác nhau là mấy. Vì vậy, việc nghiên cứu nh ững kinh nghi ệm c ủa các n ước này trong việc tái cấu trúc lại nền tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng s ẽ có nh ững b ổ sung hữu ích cho quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng – tài chính ở n ước ta. 1. Khái lược về khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 – 1998. Sự yếu kém của khu vực doanh nghiệp và hệ thống tài chính kết hợp với nh ững di ễn biến x ấu c ủa kinh tế vĩ mô là nguyên nhân trực tiếp khơi mào cho khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 – 1998. S ự neo tỷ giá quá lâu đã tạo tâm lý chủ quan cho cả người đi vay và ng ười cho vay nên không ai quan tâm đ ến các biện pháp phòng vệ rủi ro tỷ giá – Đây là thời cơ và điều kiện t ốt cho gi ới tài phi ệt qu ốc t ế giáng những đòn chí mạng vào hệ thống tiền tệ làm trầm trọng thêm cuộc kh ủng ho ảng. Trong m ột th ời gian dài, nguồn vốn nước ngoài ào ạt đổ vào thị trường nội địa đã tiếp thêm nguồn cho vi ệc m ở r ộng tín dụng (kể cả các khoản tín dụng dưới chuẩn). Tình trạng này góp ph ần làm gia tăng l ạm phát. L ạm phát tăng lại tiếp tục hút thêm vốn vào những lĩnh vực đầu cơ nh ạy cảm trong đó t ỷ trọng cho vay t ừ các t ổ chức tài chính phi ngân hàng (với năng lực thẩm định và giám sát hạn ch ế) càng ngày càng gia tăng hơn. Tất cả những triệu chứng trên đã làm cho nền kinh tế bị th ổi ph ồng thành nh ững bong bóng vô cùng nguy hiểm đặc biệt ở các nền kinh tế có tỷ lệ nợ cao và các khoản vay ng ắn h ạn không đ ược phòng vệ như Hàn quốc, Thái lan. Hệ quả là một cuộc khủng hoảng mang tính dây chuy ền đã n ổ ra ở hầu hết các quốc gia Châu Á (Việt nam là một ngoại lệ). Những diễn bi ến chính x ảy ra ở Thái Lan là m ột điển hình về những gì đã diễn ra trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 – 1998. Diễn biến khủng hoảng tài chính Thái Lan 1997-1998 Thời gian Sự kiện 3/1997 Thái lan lần đầu tiên công bố những rắc rối liên quan đến 2 công ty tài chính giấu tên và chương trình tái cấu trúc vốn 3 – 6/1997 66 công ty tài chính được Ngân hàng Thái Lan bí mật hỗ trợ thanh khoản ở mức cao. Một lượng vốn đáng kể đã chảy ra khỏi Thái Lan 29/6/1997 16 công ty tài chính bị phong tỏa, một tuyên bố về việc đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền và người cho vay đối với các công ty tài chính còn lại được đưa ra. 2/7/1997 Đồng Bat được thả nổi và ngay lập tức mất giá 15 – 20% 5/8/1997 Hàng loạt các biện pháp được đưa ra nhằm củng cố hệ thống tài chính. 42 công ty tài chính ngừng hoạt động. 14/10/1997 Chiến lược tái cấu trúc hệ thống tài chính được công bố; Ủy Ban tái cấu trúc hệ thống tài chính và Công ty quản lý tài sản tái cấu trúc được thành lập, biện pháp đảm bảo tiền gửi vô điều kiện được tái khẳng định, quyền lực can thiệp của NHTW được củng cố thêm. 24/10/1997 Ban bố lệnh khẩn cấp về hỗ trợ tái cấu trúc hệ thống tài chính 8/12/1997 46 công ty tài chính đã ngừng hoạt động bị vĩnh viễn chấm dứt hoạt động 31/12/1997 NHTW Thái Lan can thiệp vào một NHTM, quyền của cổ đông bị xóa bỏ. 23/1/1998 NHTW Thái La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc Hệ thống tài chính sau khủng hoảng 1997 Tái cấu trúc Hệ thống tài chính sau khủng hoảng 1997-1998 Cách đây vài năm, một chuyên gia phân tích quốc tế đã có nh ận định r ằng xét v ề tri ệu ch ứng, Vi ệt nam đang có những dấu hiệu rất giống Thái lan trước đó một thập kỷ. Nh ận định đó hàm ý r ằng, n ếu không có những đối sách điều chỉnh phù hợp, rất có thể Việt nam sẽ đi vào vết xe đ ổ c ủa Thái Lan trong cu ộc khủng hoảng tài chính năm 1997 – 1998. Lời cảnh báo đó đã nhanh chóng đi vào quên lãng vì không ai có th ể nghĩ r ằng nh ững gì đã x ảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 – 1998 lại có th ể xảy ra lần n ữa. Tuy nhiên, cho đ ến nay nhìn l ại, chúng ta lại thấy rằng lịch sử đã gần như lặp lại ở Việt nam bởi nh ững triệu ch ứng đã phát thành b ệnh và cả xã hội đang ồn ào với câu chuyện tái cấu trúc nền kinh t ế, trong đó 1 trong 3 khâu đ ột phá là ph ải tái cấu trúc hệ thống tài chính ngân hàng. Xem lại nh ững di ễn biến c ủa cuộc kh ủng ho ảng tài chính năm 1997 – 1998 ở một số nước Châu Á thấy rằng, về căn bản, chúng đã t ừng gi ống nh ư nh ững gì đang x ảy ra ở Việt nam: tăng trưởng tín dụng nhanh và kéo dài; m ột t ỷ lệ đáng k ể c ủa tín d ụng đ ầu t ư vào b ất động sản, sự mọc lên nhanh chóng của các tổ chức tín dụng, chứng khoán, tài chính; th ị tr ường ti ền t ệ bất ổn định; thị trường bất động sản bị đẩy giá cao đến mức vô lý – đình trệ - nguy c ơ v ỡ n ợ; ngh ịch lý trong cơ cấu cho vay nội tệ và ngoại tệ… Tuy quy mô của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 – 1998 r ộng hơn r ất nhi ều so v ới nh ững gì đang diễn ra ở Việt nam vì đó là cuộc khủng hoảng mang tính ch ất quốc t ế và trên m ột góc đ ộ nào đó có bàn tay can thiệp của giới đầu cơ xuyên quốc gia nh ưng những gì cần đ ược giải quy ết ở t ừng qu ốc gia riêng lẻ thì có lẽ không khác nhau là mấy. Vì vậy, việc nghiên cứu nh ững kinh nghi ệm c ủa các n ước này trong việc tái cấu trúc lại nền tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng s ẽ có nh ững b ổ sung hữu ích cho quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng – tài chính ở n ước ta. 1. Khái lược về khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 – 1998. Sự yếu kém của khu vực doanh nghiệp và hệ thống tài chính kết hợp với nh ững di ễn biến x ấu c ủa kinh tế vĩ mô là nguyên nhân trực tiếp khơi mào cho khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 – 1998. S ự neo tỷ giá quá lâu đã tạo tâm lý chủ quan cho cả người đi vay và ng ười cho vay nên không ai quan tâm đ ến các biện pháp phòng vệ rủi ro tỷ giá – Đây là thời cơ và điều kiện t ốt cho gi ới tài phi ệt qu ốc t ế giáng những đòn chí mạng vào hệ thống tiền tệ làm trầm trọng thêm cuộc kh ủng ho ảng. Trong m ột th ời gian dài, nguồn vốn nước ngoài ào ạt đổ vào thị trường nội địa đã tiếp thêm nguồn cho vi ệc m ở r ộng tín dụng (kể cả các khoản tín dụng dưới chuẩn). Tình trạng này góp ph ần làm gia tăng l ạm phát. L ạm phát tăng lại tiếp tục hút thêm vốn vào những lĩnh vực đầu cơ nh ạy cảm trong đó t ỷ trọng cho vay t ừ các t ổ chức tài chính phi ngân hàng (với năng lực thẩm định và giám sát hạn ch ế) càng ngày càng gia tăng hơn. Tất cả những triệu chứng trên đã làm cho nền kinh tế bị th ổi ph ồng thành nh ững bong bóng vô cùng nguy hiểm đặc biệt ở các nền kinh tế có tỷ lệ nợ cao và các khoản vay ng ắn h ạn không đ ược phòng vệ như Hàn quốc, Thái lan. Hệ quả là một cuộc khủng hoảng mang tính dây chuy ền đã n ổ ra ở hầu hết các quốc gia Châu Á (Việt nam là một ngoại lệ). Những diễn bi ến chính x ảy ra ở Thái Lan là m ột điển hình về những gì đã diễn ra trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 – 1998. Diễn biến khủng hoảng tài chính Thái Lan 1997-1998 Thời gian Sự kiện 3/1997 Thái lan lần đầu tiên công bố những rắc rối liên quan đến 2 công ty tài chính giấu tên và chương trình tái cấu trúc vốn 3 – 6/1997 66 công ty tài chính được Ngân hàng Thái Lan bí mật hỗ trợ thanh khoản ở mức cao. Một lượng vốn đáng kể đã chảy ra khỏi Thái Lan 29/6/1997 16 công ty tài chính bị phong tỏa, một tuyên bố về việc đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền và người cho vay đối với các công ty tài chính còn lại được đưa ra. 2/7/1997 Đồng Bat được thả nổi và ngay lập tức mất giá 15 – 20% 5/8/1997 Hàng loạt các biện pháp được đưa ra nhằm củng cố hệ thống tài chính. 42 công ty tài chính ngừng hoạt động. 14/10/1997 Chiến lược tái cấu trúc hệ thống tài chính được công bố; Ủy Ban tái cấu trúc hệ thống tài chính và Công ty quản lý tài sản tái cấu trúc được thành lập, biện pháp đảm bảo tiền gửi vô điều kiện được tái khẳng định, quyền lực can thiệp của NHTW được củng cố thêm. 24/10/1997 Ban bố lệnh khẩn cấp về hỗ trợ tái cấu trúc hệ thống tài chính 8/12/1997 46 công ty tài chính đã ngừng hoạt động bị vĩnh viễn chấm dứt hoạt động 31/12/1997 NHTW Thái Lan can thiệp vào một NHTM, quyền của cổ đông bị xóa bỏ. 23/1/1998 NHTW Thái La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng tài chính hệ thống tài chính hệ thống tín dụng kinh tế mỹ kinh tế việt nam tài chính Việt NamTài liệu liên quan:
-
38 trang 255 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 125 0 0 -
Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
3 trang 118 0 0