Tái cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bổ sung bằng một tiếp cận đầy đủ hơn trên cơ sở nhận dạng các điểm yếu của giáo dục đại học nước ta thông qua một tiếp cận hệ thống để vừa đánh giá chính sách phát triển nhân lực, vừa đánh giá tổng thể hệ thống giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao Phạm Đỗ Nhật Tiến Tái cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao* Phạm Đỗ Nhật Tiến Học viện Quản lí Giáo dục TÓM TẮT: Một số nghiên cứu, cùng với các ý kiến đóng góp vào việc sửa đổi, bổ 31 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã chỉ ra một số lĩnh vực mà giáo Email: phamdntien26@gmail.com dục đại học cần tái cơ cấu để có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao. Bài viết bổ sung bằng một tiếp cận đầy đủ hơn trên cơ sở nhận dạng các điểm yếu của giáo dục đại học nước ta thông qua một tiếp cận hệ thống để vừa đánh giá chính sách phát triển nhân lực, vừa đánh giá tổng thể hệ thống giáo dục đại học. Từ đó, chỉ ra một số lĩnh vực cần tái cơ cấu, rất quan trọng nhưng hiện chưa được quan tâm thỏa đáng. Đó là: 1/Tầm nhìn và chương trình hành động; 2/ Chiến lược và việc tổ chức thực hiện; 3/ Các cơ chế khuyến khích cơ sở giáo dục đại học; 4/ Xã hội hóa theo định hướng phát triển quan hệ đối tác công - tư PPP; 5/ Cơ chế giám sát và đánh giá theo kết quả đầu ra thông qua hệ thống thông tin quản lí giáo dục đại học HEMIS. TỪ KHÓA: Tái cơ cấu; giáo dục đại học; phát triển nhân lực; tiếp cận hệ thống. Nhận bài 07/12/2018 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/12/2018 Duyệt đăng 25/01/2019. 1. Đặt vấn đề hoạch PTNL Việt Nam giai đoạn 2011-2020 thì hiện trạng Trong bài viết này, tái cơ cấu giáo dục đại học (GDĐH) PTNL Việt Nam đang yếu kém trên hai phương diện cơ được hiểu là việc xem xét lại, sắp xếp lại, tổ chức lại, thậm bản, đó là: Thiếu hụt những năng lực và kĩ năng cần thiết để chí là thay thế, đổi mới một hoặc nhiều thành tố trong tổ người lao động thực thi công việc có hiệu quả và năng suất; chức và hoạt động của GDĐH nhằm mục đích khắc phục Cơ cấu nhân lực vẫn mất cân đối nghiêm trọng cả về trình các khiếm khuyết hiện có trong GDĐH, để GDĐH đáp ứng độ, ngành nghề và vùng miền. tốt hơn yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào Thực ra, những yếu kém này là yếu kém chung của PTNL tạo nhân lực trình độ cao.Trong một bài viết trước đây [1], ở nhiều nước đang phát triển. Để làm rõ vấn đề này, Ngân việc tái cơ cấu GDĐH trước yêu cầu phát triển nhanh nguồn hàng Thế giới [2] đã xây dựng một khung khổ lí thuyết và nhân lực trình độ cao đã được xem xét từ góc độ nhận dạng công cụ để đánh giá so sánh các hệ thống PTNL. Khung các yếu kém, bất cập trong định hướng chính sách phát triển khổ lí thuyết này đưa ra ba chiều đo chức năng trong PTNL, nhân lực (PTNL) nước ta. Một số đề xuất của bài viết đó về đó là: 1/ Khung chiến lược, là cái định hướng cho PTNL tái cơ cấu trên các lĩnh vực tài chính công, cơ cấu hệ thống trong mối quan hệ với các mục tiêu quốc gia về phát triển GDĐH, xã hội hóa và quản trị đại học cũng đã được đề cập kinh tế - xã hội và tăng năng suất; 2/ Giám sát hệ thống, tức tới trong thời gian vừa qua liên quan đến việc sửa đổi, bổ là quản lí nhà nước cùng cơ chế, chính sách trong việc tổ sung một số điều của Luật GDĐH. Bài viết này sẽ tìm cách chức thực hiện PTNL; 3/ Cung ứng dịch vụ, tức là tổ chức bổ sung bằng một góc nhìn nữa thông qua việc nhận dạng các các hoạt động cùng phương thức đào tạo nhằm đạt được yếu kém, bất cập của chính hệ thống GDĐH nước ta. Trên cơ mục tiêu trong PTNL. sở đối chiếu các yếu kém, bất cập giữa một bên là chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao Phạm Đỗ Nhật Tiến Tái cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao* Phạm Đỗ Nhật Tiến Học viện Quản lí Giáo dục TÓM TẮT: Một số nghiên cứu, cùng với các ý kiến đóng góp vào việc sửa đổi, bổ 31 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã chỉ ra một số lĩnh vực mà giáo Email: phamdntien26@gmail.com dục đại học cần tái cơ cấu để có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao. Bài viết bổ sung bằng một tiếp cận đầy đủ hơn trên cơ sở nhận dạng các điểm yếu của giáo dục đại học nước ta thông qua một tiếp cận hệ thống để vừa đánh giá chính sách phát triển nhân lực, vừa đánh giá tổng thể hệ thống giáo dục đại học. Từ đó, chỉ ra một số lĩnh vực cần tái cơ cấu, rất quan trọng nhưng hiện chưa được quan tâm thỏa đáng. Đó là: 1/Tầm nhìn và chương trình hành động; 2/ Chiến lược và việc tổ chức thực hiện; 3/ Các cơ chế khuyến khích cơ sở giáo dục đại học; 4/ Xã hội hóa theo định hướng phát triển quan hệ đối tác công - tư PPP; 5/ Cơ chế giám sát và đánh giá theo kết quả đầu ra thông qua hệ thống thông tin quản lí giáo dục đại học HEMIS. TỪ KHÓA: Tái cơ cấu; giáo dục đại học; phát triển nhân lực; tiếp cận hệ thống. Nhận bài 07/12/2018 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/12/2018 Duyệt đăng 25/01/2019. 1. Đặt vấn đề hoạch PTNL Việt Nam giai đoạn 2011-2020 thì hiện trạng Trong bài viết này, tái cơ cấu giáo dục đại học (GDĐH) PTNL Việt Nam đang yếu kém trên hai phương diện cơ được hiểu là việc xem xét lại, sắp xếp lại, tổ chức lại, thậm bản, đó là: Thiếu hụt những năng lực và kĩ năng cần thiết để chí là thay thế, đổi mới một hoặc nhiều thành tố trong tổ người lao động thực thi công việc có hiệu quả và năng suất; chức và hoạt động của GDĐH nhằm mục đích khắc phục Cơ cấu nhân lực vẫn mất cân đối nghiêm trọng cả về trình các khiếm khuyết hiện có trong GDĐH, để GDĐH đáp ứng độ, ngành nghề và vùng miền. tốt hơn yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào Thực ra, những yếu kém này là yếu kém chung của PTNL tạo nhân lực trình độ cao.Trong một bài viết trước đây [1], ở nhiều nước đang phát triển. Để làm rõ vấn đề này, Ngân việc tái cơ cấu GDĐH trước yêu cầu phát triển nhanh nguồn hàng Thế giới [2] đã xây dựng một khung khổ lí thuyết và nhân lực trình độ cao đã được xem xét từ góc độ nhận dạng công cụ để đánh giá so sánh các hệ thống PTNL. Khung các yếu kém, bất cập trong định hướng chính sách phát triển khổ lí thuyết này đưa ra ba chiều đo chức năng trong PTNL, nhân lực (PTNL) nước ta. Một số đề xuất của bài viết đó về đó là: 1/ Khung chiến lược, là cái định hướng cho PTNL tái cơ cấu trên các lĩnh vực tài chính công, cơ cấu hệ thống trong mối quan hệ với các mục tiêu quốc gia về phát triển GDĐH, xã hội hóa và quản trị đại học cũng đã được đề cập kinh tế - xã hội và tăng năng suất; 2/ Giám sát hệ thống, tức tới trong thời gian vừa qua liên quan đến việc sửa đổi, bổ là quản lí nhà nước cùng cơ chế, chính sách trong việc tổ sung một số điều của Luật GDĐH. Bài viết này sẽ tìm cách chức thực hiện PTNL; 3/ Cung ứng dịch vụ, tức là tổ chức bổ sung bằng một góc nhìn nữa thông qua việc nhận dạng các các hoạt động cùng phương thức đào tạo nhằm đạt được yếu kém, bất cập của chính hệ thống GDĐH nước ta. Trên cơ mục tiêu trong PTNL. sở đối chiếu các yếu kém, bất cập giữa một bên là chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục đại học Hệ thống giáo dục đại học Tái cơ cấu giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
174 trang 291 0 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
10 trang 221 1 0
-
6 trang 218 0 0