Tài liệu Bàn Chải và Kem Đánh Răng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây, kem đánh răng xuất xứ từ Trung Hoa đã được các cơ quan y tế của nhiều quốc gia lưu ý, hỏi thăm. Lý do là kem chứa hóa chất Sudan có thể gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe con người. Đây là một vấn đề tưởng như nhỏ nhặt, không đáng kể, nhưng mỗi ngày cả tỷ người dùng kem để đánh răng. Cho nên xin cùng tìm hiểu về công dụng của kem, và người bạn đồng hành với kem là chiếc bàn chải đánh răng cũng như ảnh hưởng của hóa chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bàn Chải và Kem Đánh Răng Bàn Chải và Kem Đánh Răng Gần đây, kem đánh răng xuất xứ từ Trung Hoa đã được các cơ quan ytế của nhiều quốc gia lưu ý, hỏi thăm. Lý do là kem chứa hóa chất Sudan cóthể gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe con người. Đây là một vấn đề tưởng như nhỏ nhặt, không đáng kể, nhưng mỗingày cả tỷ người dùng kem để đánh răng. Cho nên xin cùng tìm hiểu vềcông dụng của kem, và người bạn đồng hành với kem là chiếc bàn chải đánhrăng cũng như ảnh hưởng của hóa chất Sudan. Vệ sinh răng miệng Nhiều khoa học gia đã ví miệng con người như một sở thú, trong đóchen chúc cả vài trăm loại vi sinh vật lành dữ khác nhau, đặc biệt là ở phầnsau của lưỡi. Các vi sinh vật này sống nhờ thực phẩm mà ta tiêu thụ còn sót lại ởrăng miệng. Chúng tác động lên thực phẩm, tạo ra vài loại acid và vài mùihôi. Acid ăn mòn men răng, đưa tới sâu răng, rụng răng. M ùi sulfur làmmiệng có mùi khó chịu khi nói, khi thở, khi mi nhau. Bàn chải và kem đánh răng hành động với nhau giúp cho răng trắngsạch và loại bỏ các vi sinh vật có hại nằm trong miệng. Bàn Chải Đánh Răng Ngày xửa ngày xưa, loài người đã ý thức được ảnh hưởng xấu củathực phẩm còn kẹt lại ở răng miệng sau mỗi bữa cơm. Vì thế, sau khi ăn, các cụ châu Á cũng như châu Âu, châu Phi đã vừarửa tay rửa mặt vừa súc miệng. Với một ngụm nước đầy, các cụ vận dụngmấy thớ thịt ở má làm cho nước nổi sóng, lách qua lách lại khe răng, loại hếtthức ăn dính nơi đây. Dùng ngón tay chỏ, các cụ chà tới chà lui hàm răng.Nhiều khi các cụ dùng khăn mặt hoặc một miếng vải nhỏ để lau răng. Cẩn thận hơn nữa, các cụ dùng một cái cành cây con, một cuống lá đểlàm sạch răng. Dần dần, cành cây được thay thế bằng chiếc que nhỏ gọi làcái tăm, làm bằng loại cây có hương thơm hoặc bằng tre, bằng kim loại quý. Tăm có một đầu nhọn một đầu bằng. Đầu nhọn để cậy bỏ thức ăn ởrăng, đầu bằng được nhai cho tòe ra, như cái chổi, để chà bựa. Ăn xong, aicũng ngậm một cái tăm, dùng lưỡi đưa qua đẩy lại trong miệng. Đầu lưỡicũng có vai trò quan trọng trong việc gạt bỏ thức ăn còn sót trong miệng.Dùng xong, tăm được cài trên vành tai, vừa để dành vừa để “khoe” ta vừamới cơm no rượu say. Ngày nay, tăm vẫn còn được dùng ở nhiều quốc giatrên thế giới, đặc biệt ở Á châu và làm bằng tre, gỗ hoặc nhựa tổng hợp. Có điều cần lưu ý là, không nên luồn tăm vào giữa hai răng kẻo me nrăng mòn dần, kẽ răng hở rộng, thức ăn dễ kẹt lại. Cũng đừng chọc đầu tămvào lợi, gây tổn thương và làm chân răng lộ ra, mau hư. Không nên cho trẻem dùng tăm tránh trường hợp các em vô ý nuốt vào và làm thủng thựcquản, dạ dày. Sáng sáng ngủ dậy, các cụ chà răng với miếng vải nhúng nước muối,rồi dùng miếng tre mỏng để cạo chất dơ đóng trên lưỡi. Các cụ nhà mình còndùng miếng cau khô để chà cho răng sạch và trắng. Tục nhuộm răng đen củacác cụ cũng là cách bảo vệ răng rất hữu hiệu. Rồi bàn chải đánh răng ra đời Trung Hoa được coi như nơi sanh của bàn chải đánh răng đầu tiên trêntrái đất, làm với lông bờm ngựa gắn trên một cái cán bằng tre hoặc xươngthú vật. Đó là vào khoảng năm 1498. Năm 1780, một công dân người Anh, ông William Addis thấy chàrăng bằng miếng vải tẩm muối bất tiện. Ông ta bèn làm bàn chải bằng cáchdùi nhiều lỗ nhỏ trên một miếng xương súc vật rồi luồn vào đó nhiều sợilông đuôi bò cứng ngắn, cắt cho bằng để chải răng. Hiện nay hậu duệ củaông có cơ sở sản xuất bàn chải răng rất lớn. Đến năm 1857, bằng sáng chế bàn chải đánh răng đầu tiên tại Mỹđược cấp phát cho ông H.N. Wadsworth. Năm 1938, công ty Dupont dùng sợi nylon làm bàn chải thay thế cholông súc vật. Lý do là lông thú vật ngày một khan hiếm đồng thời nhiềungười sợ là nhiểm trùng mất vệ sinh. Tuy nhiên lông heo rừng vẫn còn đượcnhiều người ưa thích vì là vật hiếm và thiên nhiên. Đến năm 1939, Thụy sĩ bắt đầu sản xuất bàn chải đánh răng chạybằng điện. Tại Hoa Kỳ, bản chải đánh răng điện Broxodent được công ty dượcphẩm Squibb giới thiệu trong Đại hội kỷ niệm 100 năm thành lập của HộiNha khoa Hoa Kỳ vào năm 1960. Năm 1961, công ty General Electric tung ra thị trường bàn chải điệnkhông dây. Tiến bộ hơn nữa là bàn chải xoay tròn Interplak được bán chocông chúng vào năm 1987. Bàn chải điện rất tiện lợi cho người có khó khăn vận dụng hai bàn tay,chẳng hạn bị viêm xương khớp, hậu quả tai biến não. Năm 2003, một cuộc thăm dò dư luận cho hay bàn chải đánh răngđược coi là nhu yếu phẩm số một trong đời sống mọi người, phổ thông hơnxe hơi, máy vi tính, điện thoại di động. Ngày nay, bàn chải đánh răng được sản xuất với nhiều hình dáng, kíchthước, mầu sắc khác nhau, nhưng căn bản vẫn là cán với bàn chải bằng sợinhựa tổng hợp. Sợi nhựa có thể cứng, mềm, đầu bàn chải thẳng hoặc hơicong để có thể làm việc ở các vùng sâu xa của răng miệng. Các nhà c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bàn Chải và Kem Đánh Răng Bàn Chải và Kem Đánh Răng Gần đây, kem đánh răng xuất xứ từ Trung Hoa đã được các cơ quan ytế của nhiều quốc gia lưu ý, hỏi thăm. Lý do là kem chứa hóa chất Sudan cóthể gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe con người. Đây là một vấn đề tưởng như nhỏ nhặt, không đáng kể, nhưng mỗingày cả tỷ người dùng kem để đánh răng. Cho nên xin cùng tìm hiểu vềcông dụng của kem, và người bạn đồng hành với kem là chiếc bàn chải đánhrăng cũng như ảnh hưởng của hóa chất Sudan. Vệ sinh răng miệng Nhiều khoa học gia đã ví miệng con người như một sở thú, trong đóchen chúc cả vài trăm loại vi sinh vật lành dữ khác nhau, đặc biệt là ở phầnsau của lưỡi. Các vi sinh vật này sống nhờ thực phẩm mà ta tiêu thụ còn sót lại ởrăng miệng. Chúng tác động lên thực phẩm, tạo ra vài loại acid và vài mùihôi. Acid ăn mòn men răng, đưa tới sâu răng, rụng răng. M ùi sulfur làmmiệng có mùi khó chịu khi nói, khi thở, khi mi nhau. Bàn chải và kem đánh răng hành động với nhau giúp cho răng trắngsạch và loại bỏ các vi sinh vật có hại nằm trong miệng. Bàn Chải Đánh Răng Ngày xửa ngày xưa, loài người đã ý thức được ảnh hưởng xấu củathực phẩm còn kẹt lại ở răng miệng sau mỗi bữa cơm. Vì thế, sau khi ăn, các cụ châu Á cũng như châu Âu, châu Phi đã vừarửa tay rửa mặt vừa súc miệng. Với một ngụm nước đầy, các cụ vận dụngmấy thớ thịt ở má làm cho nước nổi sóng, lách qua lách lại khe răng, loại hếtthức ăn dính nơi đây. Dùng ngón tay chỏ, các cụ chà tới chà lui hàm răng.Nhiều khi các cụ dùng khăn mặt hoặc một miếng vải nhỏ để lau răng. Cẩn thận hơn nữa, các cụ dùng một cái cành cây con, một cuống lá đểlàm sạch răng. Dần dần, cành cây được thay thế bằng chiếc que nhỏ gọi làcái tăm, làm bằng loại cây có hương thơm hoặc bằng tre, bằng kim loại quý. Tăm có một đầu nhọn một đầu bằng. Đầu nhọn để cậy bỏ thức ăn ởrăng, đầu bằng được nhai cho tòe ra, như cái chổi, để chà bựa. Ăn xong, aicũng ngậm một cái tăm, dùng lưỡi đưa qua đẩy lại trong miệng. Đầu lưỡicũng có vai trò quan trọng trong việc gạt bỏ thức ăn còn sót trong miệng.Dùng xong, tăm được cài trên vành tai, vừa để dành vừa để “khoe” ta vừamới cơm no rượu say. Ngày nay, tăm vẫn còn được dùng ở nhiều quốc giatrên thế giới, đặc biệt ở Á châu và làm bằng tre, gỗ hoặc nhựa tổng hợp. Có điều cần lưu ý là, không nên luồn tăm vào giữa hai răng kẻo me nrăng mòn dần, kẽ răng hở rộng, thức ăn dễ kẹt lại. Cũng đừng chọc đầu tămvào lợi, gây tổn thương và làm chân răng lộ ra, mau hư. Không nên cho trẻem dùng tăm tránh trường hợp các em vô ý nuốt vào và làm thủng thựcquản, dạ dày. Sáng sáng ngủ dậy, các cụ chà răng với miếng vải nhúng nước muối,rồi dùng miếng tre mỏng để cạo chất dơ đóng trên lưỡi. Các cụ nhà mình còndùng miếng cau khô để chà cho răng sạch và trắng. Tục nhuộm răng đen củacác cụ cũng là cách bảo vệ răng rất hữu hiệu. Rồi bàn chải đánh răng ra đời Trung Hoa được coi như nơi sanh của bàn chải đánh răng đầu tiên trêntrái đất, làm với lông bờm ngựa gắn trên một cái cán bằng tre hoặc xươngthú vật. Đó là vào khoảng năm 1498. Năm 1780, một công dân người Anh, ông William Addis thấy chàrăng bằng miếng vải tẩm muối bất tiện. Ông ta bèn làm bàn chải bằng cáchdùi nhiều lỗ nhỏ trên một miếng xương súc vật rồi luồn vào đó nhiều sợilông đuôi bò cứng ngắn, cắt cho bằng để chải răng. Hiện nay hậu duệ củaông có cơ sở sản xuất bàn chải răng rất lớn. Đến năm 1857, bằng sáng chế bàn chải đánh răng đầu tiên tại Mỹđược cấp phát cho ông H.N. Wadsworth. Năm 1938, công ty Dupont dùng sợi nylon làm bàn chải thay thế cholông súc vật. Lý do là lông thú vật ngày một khan hiếm đồng thời nhiềungười sợ là nhiểm trùng mất vệ sinh. Tuy nhiên lông heo rừng vẫn còn đượcnhiều người ưa thích vì là vật hiếm và thiên nhiên. Đến năm 1939, Thụy sĩ bắt đầu sản xuất bàn chải đánh răng chạybằng điện. Tại Hoa Kỳ, bản chải đánh răng điện Broxodent được công ty dượcphẩm Squibb giới thiệu trong Đại hội kỷ niệm 100 năm thành lập của HộiNha khoa Hoa Kỳ vào năm 1960. Năm 1961, công ty General Electric tung ra thị trường bàn chải điệnkhông dây. Tiến bộ hơn nữa là bàn chải xoay tròn Interplak được bán chocông chúng vào năm 1987. Bàn chải điện rất tiện lợi cho người có khó khăn vận dụng hai bàn tay,chẳng hạn bị viêm xương khớp, hậu quả tai biến não. Năm 2003, một cuộc thăm dò dư luận cho hay bàn chải đánh răngđược coi là nhu yếu phẩm số một trong đời sống mọi người, phổ thông hơnxe hơi, máy vi tính, điện thoại di động. Ngày nay, bàn chải đánh răng được sản xuất với nhiều hình dáng, kíchthước, mầu sắc khác nhau, nhưng căn bản vẫn là cán với bàn chải bằng sợinhựa tổng hợp. Sợi nhựa có thể cứng, mềm, đầu bàn chải thẳng hoặc hơicong để có thể làm việc ở các vùng sâu xa của răng miệng. Các nhà c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết y khoa y học cho mọi người dinh dưỡng cơ thểTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0