Trong các loại bệnh ở mắt thì bệnh cườm nước(Glaucom), dân gian thường gọi là bệnh "thiên đầuthống", là bệnh rất nguy hiểm, dễ gây mù mắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh cườm nước Bệnh cườm nướcTrong các loại bệnh ở mắt thì bệnh cườm nước(Glaucom), dân gian thường gọi là bệnh thiên đầuthống, là bệnh rất nguy hiểm, dễ gây mù mắt. BệnhKhám mắt cho bệnhnhân nghèo ở Đức Phổ không chỉ xảy ra ở người lớn mà- Quảng Ngãi. Ảnh: còn có ở trẻ sơ sinh, nếu không kịp thời phát hiện, điều trị thì trẻMinh Thu sẽ bị mù vĩnh viễn. Bệnh cườmnước thường xuất hiện ở người trên 40 tuổi, đặc biệt là ởnhững phụ nữ hay lo nghĩ, căng thẳng. Bệnh có yếu tố ditruyền. Trong gia đình có người mắc bệnh cườm nước thìnhững người ruột thịt có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 5- 6lần. Bệnh cườm nước không có biểu hiện nhiễm trùng,bệnh nhân là người lớn tuổi dễ nhầm lẫn với hiện tượnglão thị. Do đó, bệnh thường được phát hiện muộn, bệnhnhân đến khám khi mắt đã mờ hẳn thì đã quá muộn vì cáctổn thương thần kinh thị giác không phục hồi được.Có hai loại cườm nước: loại tiến triển nhanh (cấp tính) vàloại tiến triển âm thầm, chậm chạp (mạn tính). Có trườnghợp bệnh nhân bị cườm nước ở một mắt nhưng cũng cóngười bị bệnh ở cả hai mắt.Ở loại tiến triển cấp tính, người bệnh thấy nhức mắt, nhứcnửa đầu, đôi khi rất dữ dội, có thể kèm theo nôn mửa, đaubụng, nhìn thấy các màu giống cầu vồng, hay thị lựcgiảm sút (nhìn mờ), mắt đỏ, cảm giác căng cứng, đồng tửgiãn nở (con ngươi nở lớn). Dạng tiến triển âm thầm thìrất khó nhận biết, thường người bệnh chỉ có cảm giác hơixốn, mắt mỏi, đôi khi cảm thấy mắt mờ. Cả hai trườnghợp cấp tính hoặc mạn tính, bệnh nhân đều bị tổn thươngthần kinh thị giác. Vì vậy, phát hiện bệnh sớm là điều cựckỳ quan trọng. Để sớm phát hiện bệnh cườm nước, khimắt có triệu chứng mờ, đau nhức, người bệnh không tự ýdùng thuốc, mà phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để đượcbác sĩ chỉ định thực hiện các xét nghiệm phù hợp, điều trịbệnh. Với người trên 40 tuổi (đặc biệt là phụ nữ), thườngxuyên tiếp xúc với máy vi tính và làm việc trong điều kiệncăng thẳng tinh thần, nên khám mắt định kỳ 6 tháng/lần.Trẻ em bị bệnh cườm nước có các biểu hiện: sợ ánhsáng, khi bật đèn bé sẽ khóc thét lên, nếu bé còn bú mẹthì lúc bú no bé vẫn úp mặt vào ngực mẹ, chảy nước mắtsống ròng rã ở cả hai bên mắt và hay nheo mắt. Trẻ bịbệnh cườm nước, từ 6 tháng trở lên, thị lực sẽ giảm dần,gia đình dễ phát hiện qua hội chứng mắt trâu, tức mắt củabé sẽ nở to tròn, con ngươi to như mắt trâu.Việc điều trị bệnh cườm nước rất phức tạp, đòi hỏi nhiềukinh nghiệm. Việc phẫu thuật chỉ thực hiện khi điều trịbằng thuốc không hiệu quả và thường chỉ áp dụng vớitrường hợp bệnh cấp tính. Đối với người mắc các bệnhmạn tính như đái tháo đường, tim mạch, nếu mắc bệnhcườm nước thì phải điều trị kết hợp. Bệnh nhân hoặcngười thân phải chủ động cung cấp cho bác sĩ điều trịbệnh cườm nước các thông tin về căn bệnh mạn tính củabệnh nhân.Các phương pháp phẫu thuật chỉ nhằm giải quyết nguyênnhân gây bệnh cườm nước. Sau phẫu thuật bệnh nhânphải duy trì nhãn áp ở mức ổn định, phải khám mắt địnhkỳ 3 hoặc 6 tháng/lần, tốt nhất là dùng máy đo thị trườngkế tự động để kiểm tra, theo dõi diễn tiến bệnh lý. Trườnghợp bệnh nhân bị bệnh cườm nước cấp tính (thường chỉxảy ra ở một bên mắt), khi đã phẫu thuật thì khả năngbệnh lây sang mắt thứ hai là rất cao, cần phải được theodõi thường xuyên.Ngoài ra, bệnh nhân phải có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơithích hợp. Không dùng thực phẩm có chất kích thích(rượu, bia, cà phê, các chất cay,...), không thức quákhuya, khi làm việc đừng để có biểu hiện mỏi mắt mớinghỉ ngơi.