Hiện nay, bệnh đái tháo đường đang ngày càng trở nênphổ biến hơn. Ngoài sự ảnh hưởng của bệnh đến khảnăng quan hệ tình dục, bệnh đái tháo đường còn cónhững ảnh hưởng nhất định đến người mẹ và thai nhitrong thời gian mang thai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh đái tháo đường và thai nghén Bệnh đái tháo đường và thainghénHiện nay, bệnh đái tháo đường đang ngày càng trở nênphổ biến hơn. Ngoài sự ảnh hưởng của bệnh đến khảnăng quan hệ tình dục, bệnh đái tháo đường còn cónhững ảnh hưởng nhất định đến người mẹ và thai nhitrong thời gian mang thai. Và ngược lại, việc mang thaicũng ảnh hưởng đến sự tiến triển của bệnh đái tháođường.Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh đái tháo đường Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường trong cơ thể. Nguyên nhân gây rabệnh là do thiếu hormone của tuyến tụy. Đây là một tuyếntiêu hóa lớn, không chỉ có chức năng tiết ra dịch tụy đểtiêu hóa thức ăn trong ruột, mà còn bài xuất hormoneinsulin đổ vào máu để điều chỉnh lượng đường trong máuvà giúp các tế bào của cơ thể sử dụng được chất đường.Những tổn thương ở tụy làm cho nó không tiết ra đượcinsulin sẽ gây hậu quả là đường máu tăng cao và đếnmức nào đó (quá ngưỡng hấp thu lại của thận) thì lượngđường dư thừa trong máu sẽ bị đào thải qua nước tiểugây nên bệnh đái tháo đường.Người bị đái tháo đường thường có bốn triệu chứng gợi ýđể nghĩ đến bệnh là: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều vàsút cân nhiều. Nếu xét nghiệm sẽ thấy lượng đường trongmáu tăng cao (triệu chứng chính) và xét nghiệm nước tiểucó thể thấy ít hoặc nhiều đường trong đó (nước tiểu bìnhthường không có đường). Vì thế, tiểu ra ở đâu có thể córuồi bâu, kiến đậu ở đó. Ngoài ra, người bị đái tháo đườngcó thể bị béo phì hay gầy sút, lở loét dễ bị nhiễm trùng(mụn nhọt, bắp chuối, nhọt tổ ong...) dai dẳng, khó điều trị.Nặng hơn nữa có thể bị hôn mê, co giật do hạ đườnghuyết và toan hóa máu.Ảnh hưởng của bệnh đái tháo đường đến thai nghénKhi người bị bệnh đái tháo đường có thai hoặc khi ngườicó thai bị đái tháo đường, bệnh đều có thể ảnh hưởng xấuđến sức khỏe của cả người mẹ và thai nhi.Đối với người mẹNgười có bệnh đái tháo đường kèm theo thai nghén thìlần thai nghén đó dễ bị nhiễm độc thai nghén (tiền sản giậtvà sản giật với các dấu hiệu cao huyết áp, protein niệu vàphù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễmtrùng nặng, có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổsinh, chịu các thủ thuật do sinh khó). Sau khi sinh có thểbị đái tháo đường nặng hơn. Có khoảng 5 - 20% bà mẹ bịđái tháo đường trong lúc có thai sau khi sinh vẫn tiếp tụcbị bệnh. Bạn gái bị bệnh đái tháo đường khi mang thai cónguy cơ sảy thai cao hơn, đặc biệt, nếu kiểm soát mứcđường huyết không tốt.Đối với thai nhiThai nhi của các bà mẹ bị đái tháo đường có tỷ lệ tử vongcao hơn và thai có thể bị dị tật hoặc chậm phát triển. Phầnlớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bất thường bẩm sinh tănggấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh đái tháođường. Thời gian bị ảnh hưởng (gây bất thường bẩmsinh) rất giới hạn, khi tuổi thai khoảng 3 - 6 tuần. Vì vậy,việc kiểm soát đường huyết chặt chẽ, sớm trong thai kỳ,thậm chí ngay cả trước khi có thai sẽ giúp ngăn ngừanhững bất thường của thai nhi.Sự trưởng thành về phổi của thai trong tử cung của mẹ cóbệnh đái tháo đường thường chậm hơn so với thai nhicủa các bà mẹ không bị bệnh. Do đó, nếu trẻ bị sinh nonthì càng dễ bị suy hô hấp nặng. Các nghiên cứu đã chỉ rarằng, tỷ lệ trẻ có mẹ bị đái tháo đường bị suy hô hấp tănggấp 5 – 6 lần so với trẻ có mẹ bình thường.Con của các bà mẹ đái tháo đường thường nặng cân, tocon và to cả các bộ phận nội tạng trừ não (4kg hoặc hơnthế là chuyện thường gặp ở các bà mẹ bị đái tháođường). Bởi vì khi đường huyết tăng, thai nhi tăng tiếtinsulin để tiêu thụ lượng đường này nên bé cũng tăngtrưởng và dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen ở lớpmỡ của thai nhi. Vì thế, thai này thường gây sinh khó, cótỷ lệ mổ cao, nếu sinh thường rất dễ bị sang chấn. Thaituy to nhưng lại kém về chức năng và kém phát triển saukhi sinh, đặc biệt là phát triển về trí tuệ, tâm thần.Ảnh hưởng của thai nghén đến bệnh đái tháo đườngThai nghén có thể coi là một yếu tố sinh bệnh đái tháođường. Ngay cả khi bạn hoàn toàn khỏe mạnh vẫn có thểbị bệnh đái tháo đường khi mang thai. Bởi vì khi mangthai, nội tiết của cơ thể người mẹ có sự thay đổi, do sự cómặt của nhau thai đã tiết ra nhiều hormone khác nhau đểthai phát triển. Mà các hormone của nhau thai hầu hết làcác chất có thể gây tăng đường huyết. Vì vậy, người phụnữ trước đây chưa bao giờ bị đái tháo đường, đến khi cóthai có thể mắc bệnh đái tháo đường do thai nghén vàbệnh đái tháo đường thường khỏi hẳn sau khi sinh con(tuy vậy có một số ít vẫn tiếp tục bị đái tháo đường).Ngoài ra, với người đã bị đái tháo đường trước lúc có thaithì bệnh dễ bị nặng hơn lên. Tình trạng hạ đường huyếtdễ xảy ra ngay từ những tháng thai nghén đầu tiên do tìnhtrạng nghén: ăn uống kém, nôn mửa; nhất là đối với ngườibệnh được điều trị thường xuyên bằng insulin. Tình trạngtoan hóa cũng dễ xảy ra vào những tháng giữa và cuối kỳthai nghén. Khi chuyển dạ, do ăn uống kém, các cơ tửcung và cơ bắp của cơ thể lại vận động nhiều, tiêu tốnnhiều năng lượng thì nguy cơ hạ đường huyết rất cao. Khiđó có thể phải ngừng hẳn việc điều trị bằng insulin và cókhi còn phải truyền thêm dung dịch có đường cho sảnphụ. Sau khi sinh, tác dụng của các hormone nhau thaikhông tồn tại nữa cũng cần điều chỉnh insulin điều trị chongười bệnh một cách thích hợp.Những lưu ý khi mang thaiĐối với những phụ nữ có nguy cơ mắc đái tháo đường caoNên đi khám bác sĩ ngay từ trước khi mang thai và nếu cómang thai thì cần làm xét nghiệm đường huyết trong giaiđoạn sớm (ba tháng đầu) của thai kỳ. Nếu kết quả bìnhthường thì sẽ được thực hiện tiếp xét nghiệm sàng lọctình trạng bất dung nạp đường trong thai kỳ vào khoảngtuần thứ 24 - 28. Bác sĩ sẽ cho làm xét nghiệm dung nạpđư ...