Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Alzeimer
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1907, Gs Alois Alzeimer người Đức, lần đầu tiên đã mô tả về chứng trạng của bệnh này ở một phụ nữ 55 tuổi, vì vậy tên ông được dùng để đặt cho tên bệnh. Bệnh được định nghĩa trên thực thể lâm sàng và giải phẫu bệnh. Về lâm sàng đây là sự sa sút trí nhớ hoặc mất trí, bệnh nhân không còn khả năng lý luận, suy nghĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Alzeimer ALZHEIMERNăm 1907, Gs Alois Alzeimer người Đức, lần đầu tiên đã mô tả về chứng trạngcủa bệnh này ở một phụ nữ 55 tuổi, vì vậy tên ông được dùng để đặt cho tên bệnh.Bệnh được định nghĩa trên thực thể lâm sàng và giải phẫu bệnh. Về lâm sàng đâylà sự sa sút trí nhớ hoặc mất trí, bệnh nhân không còn khả năng lý luận, suy nghĩ.Sự sa sút này tiến triển châm trong nhiều năm.Về giải phẫu, bệnh có sự teo lan toả của vỏ não với sưn giãn rộng hệ thống não thấtmột cách thứ phát.Bệnh thường gặp ở người cao tuổi: trên 70 tuổi là 10%, hiếm gặp ở người dưới 55tuổi (0,05 ~ 0,1%), tần suất bệnh tăng dần từ 0,5% ở tuổi 65 đến 5% ở tuổi 75 và20% sau tuổi 85.Đông Y xếp vào loại Lão Niên Tính Si Ngai (Dại Khờ nơi người lớn tuổi), Vô Trí,Văn Trí.Nguyên NhânTuy chưa rõ nhưng theo các nhà nghiên cứu, có một số nguyên nhân thường đượcnhắc đến:. Môi sinh (thuốc trừ sâu, môi trường ô nhiễm…).. Bệnh tự miễn dịch.. Sử dụng nhôm (được tìm thấy trong não bị lão hoá).. Rối loạn ở đường dẫn truyền thần kinh liên quan đến trí nhớ.. Di truyền (khoảng 10%).Theo Đông Y:Do tiên thiên bất túc, do tuổi già, nội thương do thất tình, ăn uống không điều hoà.Triệu ChứngKhởi đầu bởi nhiều rối loạn nhẹ, sau đó là trí nhớ giảm dần và không hồi phụcđược.Bệnh diễn tiến qua bốn giai đoạn:Bước đầu là khó khăn trong việc nhận biết được những gì mới, rối loạn về ngônngữ, đặc biệt là tìm chữ để nói, thay đổi nhân cách, có khi trở nên hung hăng,khiêu khích.Bước thứ hai là không thể nhớ nổi, hay quên rồi dần thành đãng trí, thờ ơ. Bệnhnhân không tự chăm sóc được cho mình kể cả ăn mặc, vệ sinh. Rồi không phânbiệt được sáng, chiều, tối, không còn đọc được, không hiểu người khác nói gì,không nhận ra người thân, hoàn toàn mất hết nhận thức. Có thể bị ảo giác, ảotưởng, dáng đi thay đổi, run rẩy nhưng hiếm khi bị run lúc nghỉ, đều và nhanh. Giaiđoạn nặng hơn, bệnh nhân không thể đi được, không làm được bất cứ việc gì thậmchí không thể nuốt và ăn được. Giai đoạn cuối, bệnh nhân bị hôn mê và chết do rốiloạn dinh dưỡng, nhiễm trùng thứ phát, bệnh lý tim mạch…Thường bệnh diễn tiến khoảng 8 ~ 10 (có khi đến 25 năm).Theo Đông YTrên lâm sàng thường gặp các loại sau:+ Do Can Khí Uất Kết Kèm Đờm Trệ: Dễ tức giận, Tâm phiền, uất ức, khôngmuốn nói, hông sườn đầy tức, đau, lưỡi bẩn, rêu lưỡi dầy, nhớt, mạch Hoạt.Điều trị: Sơ Can, lý khí, hoạt huyết, hoá đờm. Dùng bài Can Uất Phương Gia Vị:Xuyên khung, Đan sâm đều 15g, Đào nhân, Hồng hoa, Xích thược, Hương phụ đều12g, Bán hạ, Sài hồ, Trần bì, Thanh bì, Thạch xương bồ đều 9g. Sắc uống.(Hương phụ, Sài hồ, Thanh bì sơ Can, giải; Trần bì, Bán hạ, Thạch xương bồ thấmthấp, hoá đờm. Ngoài ra, Thạch xương bồ còn khai khiếu, tỉnh thần; Xuyên khung,Đào nhân, Hồng hoa, Đan sâm, Xích thược hoạt huyết, hoá ứ).Hoả thịnh thêm Chi tử, Đơn bì đều 9g; Huyết hư thêm Đương quy 9g, thay Xíchthược bằng Bạch thược; Tỳ hư thêm Bạch truật, Phục linh đều 9g, Cam thảo 6g.Châm CứuChâm Bá hội, Tứ thần thông, Thái xung, Tam âm giao, Phong long.(Bá hội, Tứ thần thông khai khiếu, tỉnh thần, tăng trí nhớ; Thái xung sơ Can, giảiuất; Tam âm giao hoạt huyết, hoá ứ; Phong long thấm thấp, hoá đờm).Châm lâu ngày, có thể thay đổi dùng các huyệt trên đầu sau đây: Thượng tinh, Tiềnđỉnh, Hậu đỉnh, Cách du, Can du, Hồn môn, Tỳ du. Hoả thịnh dùng Hành gian thayThái xung, thêm Hiệp khê. Huyết hư thêm Cách du, Can du; Tỳ hư thêm Túc tamlý; Hông sườn đau thêm Chương môn.+ Can Thận Âm Hư Kèm Đờm Trệ: Bệnh kéo dài, chóng mặt, đầu vángtê và rungchân tay, trí nhớ giảm, chậm chạp, mắt không còn thần (dại), da mặt kém tươi, mồhôi trộm, da khô, tức giận bất thường, run hoặc co rút cơ. Nặng hơn thì không đilại được, có khả năng liệt nửa người, khó nói, lưỡi đỏ tối, rêu lưỡi trắng nhạt, mạchTế Sác.Điều trị: Tư bổ Can Thận, hoạt huyết, hoá đờm. Dùng bài Lục Vị Địa Hoàng HoànGia giảm: Thục địa, Phục linh đều 15g, Sơn thù du, Đơn bì, Trạch tả, Xích thược,Bạch thược, Xuyên khung, Hồng hoa đều 12g, Đào nhân, Thạch xương bồ, Viễnchí đều 9g. Sắc uống.(Thục địa, Sơn thù bổ ích Can Thận; Bạch thược dưỡng Can huyết, nhu Can; Phụclinh, Trạch tả, Viễn chí và Thạch xương bồ thấm thấp, hoá đờm. Viễn chí Thạchxương bồ khai khiếu, ích trí; Phục linh kiện Tỳ, tỉnh thần; Trạch tả dẫn hoả xuống;Đơn bì, Xích thược, Xuyên khung, Hồng hoa và Đào nhân hoạt huyết, hoá ứ).Tỳ hư thêm Bán haÏ, Sơn dược đều 9g, Trần bì 6g. Âm hư hoả vượng thêm Trimẫu và Hoàng bá 9g. váng đầu chóng mặt thêm Từ thạch 12g, Thiên ma, Câuđằng, Nữ trinh tử đều 9g. Họng khô, táo bón thêm Thiên hoa phấn, Bá tử nhân,Tang thầm. Lưỡi cứng khó nói thêm Trân châu mẫu, Bách hợp đều 12g. Liệt nửangười, tê tay chân, thêm Kê huyết đằng, Đan sâm đều 15g, Đương quy, A giao đều9g.Châm CứuCan du, Thận du, Chí thất, Tứ thần thông, Bá hội, Tam âm giao, Phong lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Alzeimer ALZHEIMERNăm 1907, Gs Alois Alzeimer người Đức, lần đầu tiên đã mô tả về chứng trạngcủa bệnh này ở một phụ nữ 55 tuổi, vì vậy tên ông được dùng để đặt cho tên bệnh.Bệnh được định nghĩa trên thực thể lâm sàng và giải phẫu bệnh. Về lâm sàng đâylà sự sa sút trí nhớ hoặc mất trí, bệnh nhân không còn khả năng lý luận, suy nghĩ.Sự sa sút này tiến triển châm trong nhiều năm.Về giải phẫu, bệnh có sự teo lan toả của vỏ não với sưn giãn rộng hệ thống não thấtmột cách thứ phát.Bệnh thường gặp ở người cao tuổi: trên 70 tuổi là 10%, hiếm gặp ở người dưới 55tuổi (0,05 ~ 0,1%), tần suất bệnh tăng dần từ 0,5% ở tuổi 65 đến 5% ở tuổi 75 và20% sau tuổi 85.Đông Y xếp vào loại Lão Niên Tính Si Ngai (Dại Khờ nơi người lớn tuổi), Vô Trí,Văn Trí.Nguyên NhânTuy chưa rõ nhưng theo các nhà nghiên cứu, có một số nguyên nhân thường đượcnhắc đến:. Môi sinh (thuốc trừ sâu, môi trường ô nhiễm…).. Bệnh tự miễn dịch.. Sử dụng nhôm (được tìm thấy trong não bị lão hoá).. Rối loạn ở đường dẫn truyền thần kinh liên quan đến trí nhớ.. Di truyền (khoảng 10%).Theo Đông Y:Do tiên thiên bất túc, do tuổi già, nội thương do thất tình, ăn uống không điều hoà.Triệu ChứngKhởi đầu bởi nhiều rối loạn nhẹ, sau đó là trí nhớ giảm dần và không hồi phụcđược.Bệnh diễn tiến qua bốn giai đoạn:Bước đầu là khó khăn trong việc nhận biết được những gì mới, rối loạn về ngônngữ, đặc biệt là tìm chữ để nói, thay đổi nhân cách, có khi trở nên hung hăng,khiêu khích.Bước thứ hai là không thể nhớ nổi, hay quên rồi dần thành đãng trí, thờ ơ. Bệnhnhân không tự chăm sóc được cho mình kể cả ăn mặc, vệ sinh. Rồi không phânbiệt được sáng, chiều, tối, không còn đọc được, không hiểu người khác nói gì,không nhận ra người thân, hoàn toàn mất hết nhận thức. Có thể bị ảo giác, ảotưởng, dáng đi thay đổi, run rẩy nhưng hiếm khi bị run lúc nghỉ, đều và nhanh. Giaiđoạn nặng hơn, bệnh nhân không thể đi được, không làm được bất cứ việc gì thậmchí không thể nuốt và ăn được. Giai đoạn cuối, bệnh nhân bị hôn mê và chết do rốiloạn dinh dưỡng, nhiễm trùng thứ phát, bệnh lý tim mạch…Thường bệnh diễn tiến khoảng 8 ~ 10 (có khi đến 25 năm).Theo Đông YTrên lâm sàng thường gặp các loại sau:+ Do Can Khí Uất Kết Kèm Đờm Trệ: Dễ tức giận, Tâm phiền, uất ức, khôngmuốn nói, hông sườn đầy tức, đau, lưỡi bẩn, rêu lưỡi dầy, nhớt, mạch Hoạt.Điều trị: Sơ Can, lý khí, hoạt huyết, hoá đờm. Dùng bài Can Uất Phương Gia Vị:Xuyên khung, Đan sâm đều 15g, Đào nhân, Hồng hoa, Xích thược, Hương phụ đều12g, Bán hạ, Sài hồ, Trần bì, Thanh bì, Thạch xương bồ đều 9g. Sắc uống.(Hương phụ, Sài hồ, Thanh bì sơ Can, giải; Trần bì, Bán hạ, Thạch xương bồ thấmthấp, hoá đờm. Ngoài ra, Thạch xương bồ còn khai khiếu, tỉnh thần; Xuyên khung,Đào nhân, Hồng hoa, Đan sâm, Xích thược hoạt huyết, hoá ứ).Hoả thịnh thêm Chi tử, Đơn bì đều 9g; Huyết hư thêm Đương quy 9g, thay Xíchthược bằng Bạch thược; Tỳ hư thêm Bạch truật, Phục linh đều 9g, Cam thảo 6g.Châm CứuChâm Bá hội, Tứ thần thông, Thái xung, Tam âm giao, Phong long.(Bá hội, Tứ thần thông khai khiếu, tỉnh thần, tăng trí nhớ; Thái xung sơ Can, giảiuất; Tam âm giao hoạt huyết, hoá ứ; Phong long thấm thấp, hoá đờm).Châm lâu ngày, có thể thay đổi dùng các huyệt trên đầu sau đây: Thượng tinh, Tiềnđỉnh, Hậu đỉnh, Cách du, Can du, Hồn môn, Tỳ du. Hoả thịnh dùng Hành gian thayThái xung, thêm Hiệp khê. Huyết hư thêm Cách du, Can du; Tỳ hư thêm Túc tamlý; Hông sườn đau thêm Chương môn.+ Can Thận Âm Hư Kèm Đờm Trệ: Bệnh kéo dài, chóng mặt, đầu vángtê và rungchân tay, trí nhớ giảm, chậm chạp, mắt không còn thần (dại), da mặt kém tươi, mồhôi trộm, da khô, tức giận bất thường, run hoặc co rút cơ. Nặng hơn thì không đilại được, có khả năng liệt nửa người, khó nói, lưỡi đỏ tối, rêu lưỡi trắng nhạt, mạchTế Sác.Điều trị: Tư bổ Can Thận, hoạt huyết, hoá đờm. Dùng bài Lục Vị Địa Hoàng HoànGia giảm: Thục địa, Phục linh đều 15g, Sơn thù du, Đơn bì, Trạch tả, Xích thược,Bạch thược, Xuyên khung, Hồng hoa đều 12g, Đào nhân, Thạch xương bồ, Viễnchí đều 9g. Sắc uống.(Thục địa, Sơn thù bổ ích Can Thận; Bạch thược dưỡng Can huyết, nhu Can; Phụclinh, Trạch tả, Viễn chí và Thạch xương bồ thấm thấp, hoá đờm. Viễn chí Thạchxương bồ khai khiếu, ích trí; Phục linh kiện Tỳ, tỉnh thần; Trạch tả dẫn hoả xuống;Đơn bì, Xích thược, Xuyên khung, Hồng hoa và Đào nhân hoạt huyết, hoá ứ).Tỳ hư thêm Bán haÏ, Sơn dược đều 9g, Trần bì 6g. Âm hư hoả vượng thêm Trimẫu và Hoàng bá 9g. váng đầu chóng mặt thêm Từ thạch 12g, Thiên ma, Câuđằng, Nữ trinh tử đều 9g. Họng khô, táo bón thêm Thiên hoa phấn, Bá tử nhân,Tang thầm. Lưỡi cứng khó nói thêm Trân châu mẫu, Bách hợp đều 12g. Liệt nửangười, tê tay chân, thêm Kê huyết đằng, Đan sâm đều 15g, Đương quy, A giao đều9g.Châm CứuCan du, Thận du, Chí thất, Tứ thần thông, Bá hội, Tam âm giao, Phong lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0