Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: ẨM CHỨNG
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Ẩm chứng là loại tật bệnh lượng thủy dịch trong cơ thể tăng cao chủ yếu ứ đọng ở một bộ phận nào đó không chuyển hóa được. Chứng này có tên là ‘Tích Ẩm’ ghi trong sách Nội Kinh; Sách ‘Kim Quĩ Yếu Lược’ gọi là ‘Đàm Ẩm’. Tuy nhiên, dựa vào vị trí thủy ẩm tích chứa khác nhau, trong nghĩa rộng của bệnh danh Đàm ẩm, chia làm bốn loại: Loại ẩm tà lưu đọng ở dưới sườn gọi là Huyền ẩm; Ẩm tà tràn ra tay chân gọi là Dật ẩm; Ẩm tà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: ẨM CHỨNG ẨM CHỨNGĐại CươngẨm chứng là loại tật bệnh lượng thủy dịch trong cơ thể tăng cao chủ yếu ứ đọng ởmột bộ phận nào đó không chuyển hóa được.Chứng này có tên là ‘Tích Ẩm’ ghi trong sách Nội Kinh; Sách ‘Kim Quĩ YếuLược’ gọi là ‘Đàm Ẩm’. Tuy nhiên, dựa vào vị trí thủy ẩm tích chứa khác nhau,trong nghĩa rộng của bệnh danh Đàm ẩm, chia làm bốn loại: Loại ẩm tà lưu đọng ởdưới sườn gọi là Huyền ẩm; Ẩm tà tràn ra tay chân gọi là Dật ẩm; Ẩm tà phạm vàovùng ngực và Phế, gọi là Chi ẩm. Ngoài ra, còn có các tên Vi ẩm, Lưu ẩm, Phụcẩm v.v ... cũng đều vẫn thuộc bốn loại ẩm nói trên.Trong lâm sàng, các loại Viêm Khí Quản Mạn Tính, Hen Suyễn, Tràn Dịch MàngPhổi, Rối Loạn Tiêu Hóa, Tắc Ruột v.v... thuộc Y học hiện đại, ở giai đoạn nào đó,có thể đối chiếu với ẩm chứng để biện chứng luận trị.Nguyên NhânCó thể do nội nhân và ngoại nhân.Nội nhân do dương khí bất túc, tân dịch vận hóa vô lực gây nên.Ngoại nhân do do cảm nhiễm hàn thấp lâu ngày hoặc tổn thương ăn uống, khiếndương khí bị uất không vận hóa được gây nên.Trong quá trình phát bệnh, hai loại này thường ảnh hưởng lẫn nhau.1) Ngoại cảm hàn thấp: Khí hậu ẩm lạnh, hoặc lội nước dầm mưa, thủy thấp từ bênngoài thấm vào, phần dương bảo vệ bên ngoài bị thương trước tiên, dần dần từ biểuvào lý, dương khí của nội tạng bị thấp tà làm khốn đốn đến không được thoải máikhiến cho thủy thấp ứ đọng mà thành bệnh. Sách ‘Tố Vấn’ viết: “Thấp tà thắng thìngười ta bị ẩm tích lại mà thành chứng tâm thống”.. đó là chỉ trường hợp này.2) Bị tồn thương do ăn uống - như uống nước lạnh hoặc ăn nhiều thứ sống lạnh,nóng và lạnh làm tổn thương nhau, dương khí ở trung tiêu bị uất kết, Tỳ không vậnhóa được đọng lại thành chứng ẩm, như sách Kim Quỹ Yếu Lược viết: “Uốngnước nhiều, ắt sẽ bị khó thở (suyễn), và ăn ít uống nhiều, nước đọng lại ở dướiTâm. ... Nói lên ăn uống không điều độ, hoặc uống nước nhiều sẽ đọng lại thànhchứng ẩm.3) Dương khí suy yếu: Thủy dịch của cơ thể phải nhờ dương khí mới biến hóađược. Người bị ốm lâu thể lực yếu hoặc vì tuổi cao khí yếu, dương khí Tỳ Thận bấttúc, thủy dịch khó chuyển hóa, bị ứ đọng lại thành chứng ẩm.Sự trao đổi thủy dịch bình thường là do quá trình khí hóa thống nhất của ba tạngTỳ Phế Thận hợp tác điều hòa với nhau. Trong đó Phế có tác dụng làm cho thủydịch lưu thông xuống dưới, Tỳ có công năng hấp thụ và chuyển vận đi lên, Thận cócông năngphân biệt trong đục, chưng cất thủy dịch và làm nhiệm vụ mở đóng. Dương khí củaba tạng này đầy đủ, phối hợp với nhau, mới có thể hoàn thành sự hấp thụ, vận hànhvà bài tiết thủy dịch.Trong ba tạng, dương khí ở tạng Thận và rất quan trọng. Trong trường hợp bệnhlý, Phế Tỳ Thận ảnh hưởng lẫn nhau, như ngoại cảm hàn thấp, đầu tiên phạm Phếrồi mới đến Tỳ, Thận tổn thương. Bị tổn thương vì ăn uống thì Tỳ Vị bị hại, bệnhkéo dài sẽ lan tới Phế Thận. Chứng ẩm do dương hư là phát từ bên trong, tuy chủyếu là do Tỳ Thận, nhưng cũng có thể đi nghịch lên ảnh hưởng đến Phế, vì vậytrên lâm sàng có những loại chứng khác nhau.Biện ChứngTrước tiên cần phân biệt ẩm tà ứ đọng ở vị trí nào mới có thể có biện pháp điều trị.Ẩm tà lưu ở Vị Trường thì vùng trung quản có tiếng nước óc ách, uống nước vàothì mửa, hoặc trong ruột có tiếng sôi réo.Ẩm tà đọng ở Phế thường có chứng ho suyễn, khạc đờm có nhiều bọt trắng.Ẩm tà ở dưới hông sườn thì hông sườn trướng đau, khi ho thì đau tăng.Ẩm tà ứ đọng ở Bàng quang thì bụng dưới căng cứng hoặc chướng đầy, tiểu tiệnkhông thông...Đồng thời, còn căn cứ vào các đặc điểm của bệnh như dương hư âm thịnh, hoặcbản hư tiêu thực, linh hoạt nắm vững hư hay thực, hoãn hay cấp, khi biện chứngmới xác đáng.Về phương diện điều trị, sách ‘Kim Quĩ Yếu Lược’ có nêu ra các phương pháp:tuyên tán, lợi thủy, trục thủy và ôn hóa khác nhau, và đề ra nguyên tắc Bệnh đàmẩm, nên dùng thuốc ấm để hòa. Đó là do ẩm là dương tà, gặp lạnh thì tụ, được ấmthì lưu thông, dù dùng thuốc tuyên tán, lợi thủy hay trục ẩm đều phải chú ý đếnviệc ôn hóa. Nếu nghiêng về dương hư, phải lấy kiện Tỳ ôn Thận làm chủ yếu, đểcủng cố gốc.Triệu ChứngTrên lâm sàng thường gặp các loại sau:Ẩm Tà Hại PhếChứng: Ho suyễn, ngực đầy, thậm chí không nằm được, đờm nhiều, gặp thời tiếtlạnh thì bệnh tăng. Thoạt tiên có thể có biểu chứng: sốt, sợ lạnh, cơ thể đau, dần dàvùng mặt bị phù thũng nhẹ, lưỡi nhạt, mạch Huyền Khẩn.Biện Chứng: Do ẩm tà tích ở Phế, Phế khí không tuyên giáng, làm cho ho và ngựcđầy, không nằm được, đờm nhiều. Thủy theo khí đưa lên làm cho phù thũng vùngmặt. Rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Huyền Khẩn là dấu hiệu hàn ẩm thịnh ở trong.Điều trị: Ôn phế, hóa ẩm, bình suyễn, chỉ khái.Chủ yếu dùng Ôn Phế Hóa Ẩm Thang (tức Tiểu Thanh Long Thang) gia giảm. Bàinày vừa ôn Phế hóa ẩm, vừa biểu tán phong hàn, thích hợp với chứng do Hàn ở bênngoài dẫn đến nội ẩm.Nếu ẩm tà lâu ngày uất lại hóa nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: ẨM CHỨNG ẨM CHỨNGĐại CươngẨm chứng là loại tật bệnh lượng thủy dịch trong cơ thể tăng cao chủ yếu ứ đọng ởmột bộ phận nào đó không chuyển hóa được.Chứng này có tên là ‘Tích Ẩm’ ghi trong sách Nội Kinh; Sách ‘Kim Quĩ YếuLược’ gọi là ‘Đàm Ẩm’. Tuy nhiên, dựa vào vị trí thủy ẩm tích chứa khác nhau,trong nghĩa rộng của bệnh danh Đàm ẩm, chia làm bốn loại: Loại ẩm tà lưu đọng ởdưới sườn gọi là Huyền ẩm; Ẩm tà tràn ra tay chân gọi là Dật ẩm; Ẩm tà phạm vàovùng ngực và Phế, gọi là Chi ẩm. Ngoài ra, còn có các tên Vi ẩm, Lưu ẩm, Phụcẩm v.v ... cũng đều vẫn thuộc bốn loại ẩm nói trên.Trong lâm sàng, các loại Viêm Khí Quản Mạn Tính, Hen Suyễn, Tràn Dịch MàngPhổi, Rối Loạn Tiêu Hóa, Tắc Ruột v.v... thuộc Y học hiện đại, ở giai đoạn nào đó,có thể đối chiếu với ẩm chứng để biện chứng luận trị.Nguyên NhânCó thể do nội nhân và ngoại nhân.Nội nhân do dương khí bất túc, tân dịch vận hóa vô lực gây nên.Ngoại nhân do do cảm nhiễm hàn thấp lâu ngày hoặc tổn thương ăn uống, khiếndương khí bị uất không vận hóa được gây nên.Trong quá trình phát bệnh, hai loại này thường ảnh hưởng lẫn nhau.1) Ngoại cảm hàn thấp: Khí hậu ẩm lạnh, hoặc lội nước dầm mưa, thủy thấp từ bênngoài thấm vào, phần dương bảo vệ bên ngoài bị thương trước tiên, dần dần từ biểuvào lý, dương khí của nội tạng bị thấp tà làm khốn đốn đến không được thoải máikhiến cho thủy thấp ứ đọng mà thành bệnh. Sách ‘Tố Vấn’ viết: “Thấp tà thắng thìngười ta bị ẩm tích lại mà thành chứng tâm thống”.. đó là chỉ trường hợp này.2) Bị tồn thương do ăn uống - như uống nước lạnh hoặc ăn nhiều thứ sống lạnh,nóng và lạnh làm tổn thương nhau, dương khí ở trung tiêu bị uất kết, Tỳ không vậnhóa được đọng lại thành chứng ẩm, như sách Kim Quỹ Yếu Lược viết: “Uốngnước nhiều, ắt sẽ bị khó thở (suyễn), và ăn ít uống nhiều, nước đọng lại ở dướiTâm. ... Nói lên ăn uống không điều độ, hoặc uống nước nhiều sẽ đọng lại thànhchứng ẩm.3) Dương khí suy yếu: Thủy dịch của cơ thể phải nhờ dương khí mới biến hóađược. Người bị ốm lâu thể lực yếu hoặc vì tuổi cao khí yếu, dương khí Tỳ Thận bấttúc, thủy dịch khó chuyển hóa, bị ứ đọng lại thành chứng ẩm.Sự trao đổi thủy dịch bình thường là do quá trình khí hóa thống nhất của ba tạngTỳ Phế Thận hợp tác điều hòa với nhau. Trong đó Phế có tác dụng làm cho thủydịch lưu thông xuống dưới, Tỳ có công năng hấp thụ và chuyển vận đi lên, Thận cócông năngphân biệt trong đục, chưng cất thủy dịch và làm nhiệm vụ mở đóng. Dương khí củaba tạng này đầy đủ, phối hợp với nhau, mới có thể hoàn thành sự hấp thụ, vận hànhvà bài tiết thủy dịch.Trong ba tạng, dương khí ở tạng Thận và rất quan trọng. Trong trường hợp bệnhlý, Phế Tỳ Thận ảnh hưởng lẫn nhau, như ngoại cảm hàn thấp, đầu tiên phạm Phếrồi mới đến Tỳ, Thận tổn thương. Bị tổn thương vì ăn uống thì Tỳ Vị bị hại, bệnhkéo dài sẽ lan tới Phế Thận. Chứng ẩm do dương hư là phát từ bên trong, tuy chủyếu là do Tỳ Thận, nhưng cũng có thể đi nghịch lên ảnh hưởng đến Phế, vì vậytrên lâm sàng có những loại chứng khác nhau.Biện ChứngTrước tiên cần phân biệt ẩm tà ứ đọng ở vị trí nào mới có thể có biện pháp điều trị.Ẩm tà lưu ở Vị Trường thì vùng trung quản có tiếng nước óc ách, uống nước vàothì mửa, hoặc trong ruột có tiếng sôi réo.Ẩm tà đọng ở Phế thường có chứng ho suyễn, khạc đờm có nhiều bọt trắng.Ẩm tà ở dưới hông sườn thì hông sườn trướng đau, khi ho thì đau tăng.Ẩm tà ứ đọng ở Bàng quang thì bụng dưới căng cứng hoặc chướng đầy, tiểu tiệnkhông thông...Đồng thời, còn căn cứ vào các đặc điểm của bệnh như dương hư âm thịnh, hoặcbản hư tiêu thực, linh hoạt nắm vững hư hay thực, hoãn hay cấp, khi biện chứngmới xác đáng.Về phương diện điều trị, sách ‘Kim Quĩ Yếu Lược’ có nêu ra các phương pháp:tuyên tán, lợi thủy, trục thủy và ôn hóa khác nhau, và đề ra nguyên tắc Bệnh đàmẩm, nên dùng thuốc ấm để hòa. Đó là do ẩm là dương tà, gặp lạnh thì tụ, được ấmthì lưu thông, dù dùng thuốc tuyên tán, lợi thủy hay trục ẩm đều phải chú ý đếnviệc ôn hóa. Nếu nghiêng về dương hư, phải lấy kiện Tỳ ôn Thận làm chủ yếu, đểcủng cố gốc.Triệu ChứngTrên lâm sàng thường gặp các loại sau:Ẩm Tà Hại PhếChứng: Ho suyễn, ngực đầy, thậm chí không nằm được, đờm nhiều, gặp thời tiếtlạnh thì bệnh tăng. Thoạt tiên có thể có biểu chứng: sốt, sợ lạnh, cơ thể đau, dần dàvùng mặt bị phù thũng nhẹ, lưỡi nhạt, mạch Huyền Khẩn.Biện Chứng: Do ẩm tà tích ở Phế, Phế khí không tuyên giáng, làm cho ho và ngựcđầy, không nằm được, đờm nhiều. Thủy theo khí đưa lên làm cho phù thũng vùngmặt. Rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Huyền Khẩn là dấu hiệu hàn ẩm thịnh ở trong.Điều trị: Ôn phế, hóa ẩm, bình suyễn, chỉ khái.Chủ yếu dùng Ôn Phế Hóa Ẩm Thang (tức Tiểu Thanh Long Thang) gia giảm. Bàinày vừa ôn Phế hóa ẩm, vừa biểu tán phong hàn, thích hợp với chứng do Hàn ở bênngoài dẫn đến nội ẩm.Nếu ẩm tà lâu ngày uất lại hóa nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0