Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: BỆNH TUYẾN VÚ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.79 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Bệnh của vú là những bệnh phát sinh ở bầu vú thường gặp trong ngoại khoa Đông y; người xưa và trong dân gian có nhiều kinh nghiệm trong điều trì, chúng ta cần tham khảo. Sự Quan Hệ Giữa Kinh Lạc Và Tuyến Vú Tuyến vú ở vào vị trí khoảng trước xương sườn ngực 3 và 6. Theo Y học cổ truyền thì vú là nơi hội tụ của các kinh lạc như kinh dương minh vị, kinh Thái âm Tỳ, kinh Quyết âm Can, kinh Thiếu âm Thận đều từ chân lên ngực có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: BỆNH TUYẾN VÚ BỆNH TUYẾN VÚĐại CươngBệnh của vú là những bệnh phát sinh ở bầu vú thường gặp trong ngoại khoa Đôngy; người xưa và trong dân gian có nhiều kinh nghiệm trong điều trì, chúng ta cầntham khảo.Sự Quan Hệ Giữa Kinh Lạc Và Tuyến VúTuyến vú ở vào vị trí khoảng trước xương sườn ngực 3 và 6.Theo Y học cổ truyền thì vú là nơi hội tụ của các kinh lạc như kinh dương minh vị,kinh Thái âm Tỳ, kinh Quyết âm Can, kinh Thiếu âm Thận đều từ chân lên ngựccó nhánh vào vú, 2 mạch Xung Nhâm cũng từ bào cung đi qua bụng, rốn lên ngựcvà cóphân nhánh vào tuyến vú. Người xưa cũng cho là nam giới, đầu vú thuộc can, bầuvú thuộc thận, nữ giới thì đầu vú thuộc Can còn bầu vú thuộc Vị, và như vậy là vúcó quan hệ mật thiết với các kinh Can, Vị, Thận và 2 mạch Xung, Nhâm.Sự Quan Hệ Giữa Tạng Phủ Và Tuyến VúKinh lạc là bắt nguồn từ tạng phủ và đi ra bề mặt cơ thể, cho nên các tạng phủ cókinh lạc thông với vú tất nhiên là có quan hệ với tuyến vú. Thận là vốn của tiênthiên và Tỳ là nguồn của hậu thiên, cho nên sự phát triển của tuyến vú là không thểtách rời 2 tạng Tỳ Thận. Sữa do tinh chất của thức ăn tạo thành, Tỳ Vị có khỏe sữamới có nhiều. Can chủ sơ tiết. Và chi phối tiết sữa, Can khí mà không thư thái thìviệc tiết sữa cũng bị hạn chế.Nguyên Nhân Và Cơ Chế Sinh Bệnh Tuyến Vú Theo Y Học Cổ TruyềnSự quan hệ giữa tạng phủ, kinh lạc và tuyến vú rất mật thiết cho nên các yếu tố làmtắc nghẽn kinh lạc, gây rối loạn chức năng tạng phủ đều có thể gây bệnh tuyến vú.Những nguyên nhân thường gặp có:+ Can Thấp Nhiệt: do Can khí không thông đạt, ăn nhiều chất béo mỡ gây tíchnhiệt ở Tỳ Vị, kinh lạc không thông, khí trệ huyết ứ lâu ngày hóa nhiệt gây bầu vúsưng nóng đỏ đau, làm mủ thường kèm theo sốt, sợ lạnh, miệng khát muốn uống,tiểu ít, nước tiểu vàng đậm, chất lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc vàng, mạch Huyền Sác.Trường hợp nhũ ung, nhũ phát thường gặp thể bệnh này.+ Can Khí Uất Kết: người thường tức giận lo lắng, Can khí không được thư tháisinh khí trệ huyết ứ, Can uất làm ảnh hưởng đến sự vận hóa của Tỳ, Tỳ rối loạn thìđờm trọc nội sinh, khí trệ đờm ứ liên kết với nhau thành khối u, mặt thường nhẵn,cứng di động hoặc không, kèm theo bứt rứt, dễ bực bội, kinh nguyệt không đều,chất lưới đỏ, rêu trắng mỏng, mạch Huyền Hoạt. Thường gặp trong các chứng nhũtích, nhũ nham.+ Can Thận Bất Túc: có thể do tiên thiên bất túc hoặc hậu thiên mất cân bằng, sinhđẻ quá nhiều gây nên Can Thận hư tổn, hai mạch Xung Nhâm mất điều hòa, tinhhuyết thiếu, thủy không dưỡng được mộc khiến cho Can hỏa vượng lên nung nấutân dịch thành đờm, đờøm kết thành hạch, thường phát triển có liên quan đến kinhnguyệt và thai nghén. Triệu chứng: đau tức tăng trước lúc có kinh, kèm theo chóngmặt ù tai, lưng đau gối mỏi, kinh nguyệt không đều, lưới đỏ rêu trắng mỏng, mạchHuyền Tế Sác. Thường gặp trong trường hợp nhũ tích, nhũ lịch.+ Âm Hư Đờm Ngưng: do Phế Thận âm hư sinh hỏa vượng, đốt tân dịch thànhđờm, đờm kết tụ ở vú sinh khối u. Thường sắc da không thay đổi, hơi đau, pháttriển thành mủ chậm, nước mủ loãng trong, thường kèm theo sốt chiều, đêm ra mồhôi trộm, người gầy ăn ít, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch Tế Sác. Thường gặp trongchứng Nhũ lao có liên quan với chứng Phế âm hư.+ Độc Tà Ngoại Nhập: do chính khí suy, hoặc do xây xát ngoài da, do đầu vú lõmdễ nhiễm ngoại tà sinh bệnh, hoặc do trẻ bú trong miệng có độc nhiễm phải gâynên chứng Nhũ ung, Nhũ phát.Những Điều Cần Chú Ý Lúc Khám VúKhám vú là khâu quan trọng để phát hiện bệnh của vú mà phương pháp chủ yếu lànhìn và sờ nắn.1. Cách nhìn: Để bệnh nhân ngồi hoặc đứng ngay ngắn, cởi áo bộc lộ vú đầy đủ.Lúc nhìn chú ý vị trí của bầu vú to nhỏ những điểm khác thường, đầu vú lõm lồi,mầu da của vú, dùng tay nâng bầu vú lên hoặc bảo bệnh nhân đưa cao cánh tay lênđầu để khám. Có thể so sánh vú cả hai bên để phát hiện sự khác thường.2. Cách sờ nắn: bệnh nhân có thể ở tư thế ngồi, nằm hoặc kết hợp cả hai. Khámbên lành trước, bên bệnh sau để dễ phát hiện bệnh lý. Tốt nhất là dùng phần bụngcủa 4 ngón tay khép lại áp sát vào da của vú, ấn với độ nặng nhẹ khác nhau để pháthiện độ cứng mềm, tính chất khác nhau của khối u. Khám lần lượt bầu vú đếnquầng vú và núm vú và chú ý xem có nước chảy ở đầu vú không.Những điều cần chú ý lúc sờ nắn vú:a- Khám bầu vú tốt nhất là sau khi thấy kinh 7-10 ngày là lúc mà trạng thái sinh lýcủa tuyến vú tương đối ổn định, có hòn cục dễ phát hiện.b- Phát hiện khối u ở bầu vú cần hiểu rõ vị trí, to nhỏ, hình thái, độ cứng, độ đau,độ di động, bề mặt của khối u.c - Cần kiểm tra tình hình hạch lym phô ở hố nách, hố thượng đòn và hố hạ đòn.d - Cần kết hợp với độ tuổi, tiền sử bệnh và các mặt khám xét khác để xác địnhchẩn đoán.Các Phương Pháp Điều Trị Bệnh Tuyến VúPhương Pháp Điều Trị Nội Khoa+ Giải Biểu Tiêu Độc: dùng cho chứng nhũ ung giai đoạn mới phát, có triệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: BỆNH TUYẾN VÚ BỆNH TUYẾN VÚĐại CươngBệnh của vú là những bệnh phát sinh ở bầu vú thường gặp trong ngoại khoa Đôngy; người xưa và trong dân gian có nhiều kinh nghiệm trong điều trì, chúng ta cầntham khảo.Sự Quan Hệ Giữa Kinh Lạc Và Tuyến VúTuyến vú ở vào vị trí khoảng trước xương sườn ngực 3 và 6.Theo Y học cổ truyền thì vú là nơi hội tụ của các kinh lạc như kinh dương minh vị,kinh Thái âm Tỳ, kinh Quyết âm Can, kinh Thiếu âm Thận đều từ chân lên ngựccó nhánh vào vú, 2 mạch Xung Nhâm cũng từ bào cung đi qua bụng, rốn lên ngựcvà cóphân nhánh vào tuyến vú. Người xưa cũng cho là nam giới, đầu vú thuộc can, bầuvú thuộc thận, nữ giới thì đầu vú thuộc Can còn bầu vú thuộc Vị, và như vậy là vúcó quan hệ mật thiết với các kinh Can, Vị, Thận và 2 mạch Xung, Nhâm.Sự Quan Hệ Giữa Tạng Phủ Và Tuyến VúKinh lạc là bắt nguồn từ tạng phủ và đi ra bề mặt cơ thể, cho nên các tạng phủ cókinh lạc thông với vú tất nhiên là có quan hệ với tuyến vú. Thận là vốn của tiênthiên và Tỳ là nguồn của hậu thiên, cho nên sự phát triển của tuyến vú là không thểtách rời 2 tạng Tỳ Thận. Sữa do tinh chất của thức ăn tạo thành, Tỳ Vị có khỏe sữamới có nhiều. Can chủ sơ tiết. Và chi phối tiết sữa, Can khí mà không thư thái thìviệc tiết sữa cũng bị hạn chế.Nguyên Nhân Và Cơ Chế Sinh Bệnh Tuyến Vú Theo Y Học Cổ TruyềnSự quan hệ giữa tạng phủ, kinh lạc và tuyến vú rất mật thiết cho nên các yếu tố làmtắc nghẽn kinh lạc, gây rối loạn chức năng tạng phủ đều có thể gây bệnh tuyến vú.Những nguyên nhân thường gặp có:+ Can Thấp Nhiệt: do Can khí không thông đạt, ăn nhiều chất béo mỡ gây tíchnhiệt ở Tỳ Vị, kinh lạc không thông, khí trệ huyết ứ lâu ngày hóa nhiệt gây bầu vúsưng nóng đỏ đau, làm mủ thường kèm theo sốt, sợ lạnh, miệng khát muốn uống,tiểu ít, nước tiểu vàng đậm, chất lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc vàng, mạch Huyền Sác.Trường hợp nhũ ung, nhũ phát thường gặp thể bệnh này.+ Can Khí Uất Kết: người thường tức giận lo lắng, Can khí không được thư tháisinh khí trệ huyết ứ, Can uất làm ảnh hưởng đến sự vận hóa của Tỳ, Tỳ rối loạn thìđờm trọc nội sinh, khí trệ đờm ứ liên kết với nhau thành khối u, mặt thường nhẵn,cứng di động hoặc không, kèm theo bứt rứt, dễ bực bội, kinh nguyệt không đều,chất lưới đỏ, rêu trắng mỏng, mạch Huyền Hoạt. Thường gặp trong các chứng nhũtích, nhũ nham.+ Can Thận Bất Túc: có thể do tiên thiên bất túc hoặc hậu thiên mất cân bằng, sinhđẻ quá nhiều gây nên Can Thận hư tổn, hai mạch Xung Nhâm mất điều hòa, tinhhuyết thiếu, thủy không dưỡng được mộc khiến cho Can hỏa vượng lên nung nấutân dịch thành đờm, đờøm kết thành hạch, thường phát triển có liên quan đến kinhnguyệt và thai nghén. Triệu chứng: đau tức tăng trước lúc có kinh, kèm theo chóngmặt ù tai, lưng đau gối mỏi, kinh nguyệt không đều, lưới đỏ rêu trắng mỏng, mạchHuyền Tế Sác. Thường gặp trong trường hợp nhũ tích, nhũ lịch.+ Âm Hư Đờm Ngưng: do Phế Thận âm hư sinh hỏa vượng, đốt tân dịch thànhđờm, đờm kết tụ ở vú sinh khối u. Thường sắc da không thay đổi, hơi đau, pháttriển thành mủ chậm, nước mủ loãng trong, thường kèm theo sốt chiều, đêm ra mồhôi trộm, người gầy ăn ít, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch Tế Sác. Thường gặp trongchứng Nhũ lao có liên quan với chứng Phế âm hư.+ Độc Tà Ngoại Nhập: do chính khí suy, hoặc do xây xát ngoài da, do đầu vú lõmdễ nhiễm ngoại tà sinh bệnh, hoặc do trẻ bú trong miệng có độc nhiễm phải gâynên chứng Nhũ ung, Nhũ phát.Những Điều Cần Chú Ý Lúc Khám VúKhám vú là khâu quan trọng để phát hiện bệnh của vú mà phương pháp chủ yếu lànhìn và sờ nắn.1. Cách nhìn: Để bệnh nhân ngồi hoặc đứng ngay ngắn, cởi áo bộc lộ vú đầy đủ.Lúc nhìn chú ý vị trí của bầu vú to nhỏ những điểm khác thường, đầu vú lõm lồi,mầu da của vú, dùng tay nâng bầu vú lên hoặc bảo bệnh nhân đưa cao cánh tay lênđầu để khám. Có thể so sánh vú cả hai bên để phát hiện sự khác thường.2. Cách sờ nắn: bệnh nhân có thể ở tư thế ngồi, nằm hoặc kết hợp cả hai. Khámbên lành trước, bên bệnh sau để dễ phát hiện bệnh lý. Tốt nhất là dùng phần bụngcủa 4 ngón tay khép lại áp sát vào da của vú, ấn với độ nặng nhẹ khác nhau để pháthiện độ cứng mềm, tính chất khác nhau của khối u. Khám lần lượt bầu vú đếnquầng vú và núm vú và chú ý xem có nước chảy ở đầu vú không.Những điều cần chú ý lúc sờ nắn vú:a- Khám bầu vú tốt nhất là sau khi thấy kinh 7-10 ngày là lúc mà trạng thái sinh lýcủa tuyến vú tương đối ổn định, có hòn cục dễ phát hiện.b- Phát hiện khối u ở bầu vú cần hiểu rõ vị trí, to nhỏ, hình thái, độ cứng, độ đau,độ di động, bề mặt của khối u.c - Cần kiểm tra tình hình hạch lym phô ở hố nách, hố thượng đòn và hố hạ đòn.d - Cần kết hợp với độ tuổi, tiền sử bệnh và các mặt khám xét khác để xác địnhchẩn đoán.Các Phương Pháp Điều Trị Bệnh Tuyến VúPhương Pháp Điều Trị Nội Khoa+ Giải Biểu Tiêu Độc: dùng cho chứng nhũ ung giai đoạn mới phát, có triệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0