Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CHỨNG TÝ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Đại Cương Chứng tý theo y học cổ truyền là một chúng bệnh mà đặc điểm chủ yếu là đau các cơ khớp ở tay chân do khí huyết không lưu thông tốt gây bế tắc kinh lạc. Những chứng bệnh phong thấp, thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm cơ, đau thần kinh toạ, bệnh gút... đều có thể qui vào chứng tý ". B. Nguyên Nhân Gây Bệnh "Chứng tý " được ghi đầu tiên trong sách "Nội kinb" như sau: "Phong hàn thấp 3 khí hợp lại gây nên chứng tý... " và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CHỨNG TÝ CHỨNG TÝA. Đại CươngChứng tý theo y học cổ truyền là một chúng bệnh mà đặc điểm chủ yếu là đau cáccơ khớp ở tay chân do khí huyết không lưu thông tốt gây bế tắc kinh lạc. Nhữngchứng bệnh phong thấp, thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm cơ, đau thầnkinh toạ, bệnh gút... đều có thể qui vào chứng tý .B. Nguyên Nhân Gây BệnhChứng tý được ghi đầu tiên trong sách Nội kinb như sau: Phong hàn thấp 3khí hợp lại gây nên chứng tý... và Phong khí thắng là hành tý, hàn khí thắng làthống tý, thấp khí thắng là trước tý .Sách Loại Chứng Trị Tài’ viết rõ thêm: Các chứng tý... do dinh vệ hư, tấu lýkhông chặt, phong hàn thấp tà khí thừa lúc hư xâm nhập vào cơ thể, chính khí lưuthông bị tắc, sinh khí huyết ngưng trệ lâu ngày thành chứng tý .Theo Y văn cổ truyền thì nguyên nhân của chứng tý là: Các tà khí phong hànthấp nhiễm vào c~ thể sinh bệnh. Những yếu tố thuận lợi có thể là: Trực tiếp mắcchứng ngoại cảm phong hàn thấp, sống nơi ẩm thấp, khí hậu gió lạnh, cơ thể suyyếu, dễ cảm thụ ngoại tà hàn thấp.Nguyên nhân chính là do ngoại cảm phong hàn thấp xâm nhập mạch lạc gây khíhuyết ứ trệ, mạch lạc không thông gây đau (thống tắc bất thông).+ Nếu phong thịnh thì đau di chuyển gọi là phong tý hay hành tý.+ Nếu hàn thịnh thì khí huyết ngưng trệ nặng nên đau nhiều gọi là hàn tý hay thốngtý.+ Nếu thấp thịnh thì sưng to mà đau không di chuyển gọi là thấp tý hay trước tý.Phong hàn thấp ngưng trệ trong cơ thể lâu ngày đều có thể hoá nhiệt mà sinh rachứng nhiệt tý.Tuy chứng tý có sự phân chia như vậy nhưng thực tế trên lâm sàng các chứngphong hàn thấp thường là tồn tại kết hợp nên đa số các thầy thuốc chia chứng týlàm 2 loại bệnh là phong hàn thấp tý và phong thấp nhiệt tý.C. BIệN CHứNG LUậN TR!:l Phong thấp nhiệt tý:- Chứng: Đau khớp, vùng đau sưng nóng đỏ, đắp lạnh dễ chịu, cử động đáu nhiềuhơn. Thường có sốt, tbân mìnb nóng, Tiểu vàng tiêu phần nhiều bón, mồm khát,bứt rứt. Lưt~i đỏ, rêu vàng, mạchhoạt sác.,- Phép trị: Thanh nhiệt, giải độc làm chính, phụ thêm sơ phong, thông lạc.- Điều trị:+ Dược: Dùng bài Thạch Cao Tri mẫu Quế Chi Thang (Bạch Hổ Gia Quế ChiThang).Trong bài, Thạcb cao, Tri mẫu thanh nhiệt; Quế chi sơ tbông kinh lạc, thêm Nhẫnđông đằng, Liên kiều, Uy linh tiên, Phòng kỷ, Hoàng bá, Xích thược, Đơn bì, Tangchi để tăng cường tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, thông lạc.. Nếu nhiệt nhiều làm tổn thương tân dịch, thêm Sinh địa, Nhân trần, Chi tử, Địalong.2. Phong hàn thấp tý:- Chứng: Vùng khớp cơ bị bệnh sang đau nhức nhưng không đỏ, không nóng,cbườm nóng dễ chịu. Người bênh sợ gió, sợ lạnh, đau có thể di chuyển nhiều cơkhớp, chân tay nặng nề, Rêu lưỡi trắng mỏng, nhớt, mạch Khẩn hoặc Trầm Hoãn.- Phép trị: Khu phong, tán hàn, trừ thấp.- Dược: Dùng bài Quyên Tý Thang gia giảm.- GT: Trong bài, Khương hoạt, Độc hoạt, Quế chi, Tần giao, Hải phong đằng, Tangchi để khu phong, tán hàn, hoá thấp, thông lạc; Phối hợp với Đương qui, Xuyênkhung, Mộc hương, Nhũ hương để hoạt huyết, lý khí, chỉ thống; Cam thảo điềuhoà các vị thuốc.. Nếu phong thắng, tăng lượng Khương hoạt, thêm Phòng phong.. Nếu hàn thắng thêm Xuyên ô (chế), Tế tân.. Nếu thấp thắng thêm Phòng kỷ, Ý dĩ nhân.. Bệnh lâu ngày, chính khí suy, ra mồ hôi, sợ gió: thêm Hoàng kỳ, Đảng sâm, Bạchthược, Can khương, Đại táo, giảm bớt thuốc trừ phong như Khương hoạt, Độchoạt. Tần giao.. Nếu can thận bất túc, lưng gối đau mỏi: thêm Đỗ trọng, Ngưu tất, Tang ký sinh.. Nếu khớp sưng to, rêu lưỡi trắng, hơi vàng: có triệu chứng hoá nhiệt, nên dùngbài Quế Chi Thược Dược Tri Mẫu Thang gia giảm.. Nếu bị chứng tý lâu ngày không khỏi làm cho khí huyết ngưng trệ nặng hơn, đauhơn thì ngoài những thuốc đã dùng trên, có thể cho thêm các loại thuốc thuộc loạicôn trùng như Khương lang, Toàn yết, Xuyên sơn giáp, Địa long...Chứng tý ngoài việc dùng thuốc. có thể trị bằng châm cứu, xoa bóp, đắp thuốc tạichỗ xông... cũng đem lại kết quả nhất định.Đ NHưNG BàìTHUốC Cổ PHươNG Đã DùNG:(l) Thạch cao tri mẫu quế chi thang (Bạch Hổ gia Quế chi thang) (Kimquỹ yếu lược) Tri mẫu, Thạch cao, cánh mễ, Cam thảo. Quế chi.(2) Tê giác tán (Thiên kim phương): Tê giác, Hoàng liên. Thăng ma, Sơn chi, Nhântrần.(3) Quyên tý thang (Y học tâm ngộ): Khương hoạt, Độc hoạt, Quế tâm. Tần giao,Đương qui, Xuyên khung, Cam thảo. Hải phong đằng, Tang chi, Nhũ hương, Mộchương.(4) Quế chi thược dược Tri mẫu thang (Kim quỹ yếu lược): Quế chi, Thược dược,Tri mẫu, Cam thảo, ma hoàng, Bạch truật. Phòng phong,.Pbụ tử, Sinh khương.Châm cứu- CCHT. Hải: Tùy theo kinh mạch vận hành qua chỗ đau. Kết hợp huyệt ở gần vàhuyệt ở xa, để sơ thông kinh mạch, điều hòa khí huyết.- Phong Tý: dùng châm- Thấp Tý: phối hợp với cứu hoặc ôn châm- Nhiệt Tý: có thể châm ra máu.* Huyệt thường dùng:- Khớp Thái Dương - hàm: Hạ Quan + Thính Cung + Ế Phong + Hiệp Cốc.- Khớp xương sống: lấy huyệt tương ứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CHỨNG TÝ CHỨNG TÝA. Đại CươngChứng tý theo y học cổ truyền là một chúng bệnh mà đặc điểm chủ yếu là đau cáccơ khớp ở tay chân do khí huyết không lưu thông tốt gây bế tắc kinh lạc. Nhữngchứng bệnh phong thấp, thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm cơ, đau thầnkinh toạ, bệnh gút... đều có thể qui vào chứng tý .B. Nguyên Nhân Gây BệnhChứng tý được ghi đầu tiên trong sách Nội kinb như sau: Phong hàn thấp 3khí hợp lại gây nên chứng tý... và Phong khí thắng là hành tý, hàn khí thắng làthống tý, thấp khí thắng là trước tý .Sách Loại Chứng Trị Tài’ viết rõ thêm: Các chứng tý... do dinh vệ hư, tấu lýkhông chặt, phong hàn thấp tà khí thừa lúc hư xâm nhập vào cơ thể, chính khí lưuthông bị tắc, sinh khí huyết ngưng trệ lâu ngày thành chứng tý .Theo Y văn cổ truyền thì nguyên nhân của chứng tý là: Các tà khí phong hànthấp nhiễm vào c~ thể sinh bệnh. Những yếu tố thuận lợi có thể là: Trực tiếp mắcchứng ngoại cảm phong hàn thấp, sống nơi ẩm thấp, khí hậu gió lạnh, cơ thể suyyếu, dễ cảm thụ ngoại tà hàn thấp.Nguyên nhân chính là do ngoại cảm phong hàn thấp xâm nhập mạch lạc gây khíhuyết ứ trệ, mạch lạc không thông gây đau (thống tắc bất thông).+ Nếu phong thịnh thì đau di chuyển gọi là phong tý hay hành tý.+ Nếu hàn thịnh thì khí huyết ngưng trệ nặng nên đau nhiều gọi là hàn tý hay thốngtý.+ Nếu thấp thịnh thì sưng to mà đau không di chuyển gọi là thấp tý hay trước tý.Phong hàn thấp ngưng trệ trong cơ thể lâu ngày đều có thể hoá nhiệt mà sinh rachứng nhiệt tý.Tuy chứng tý có sự phân chia như vậy nhưng thực tế trên lâm sàng các chứngphong hàn thấp thường là tồn tại kết hợp nên đa số các thầy thuốc chia chứng týlàm 2 loại bệnh là phong hàn thấp tý và phong thấp nhiệt tý.C. BIệN CHứNG LUậN TR!:l Phong thấp nhiệt tý:- Chứng: Đau khớp, vùng đau sưng nóng đỏ, đắp lạnh dễ chịu, cử động đáu nhiềuhơn. Thường có sốt, tbân mìnb nóng, Tiểu vàng tiêu phần nhiều bón, mồm khát,bứt rứt. Lưt~i đỏ, rêu vàng, mạchhoạt sác.,- Phép trị: Thanh nhiệt, giải độc làm chính, phụ thêm sơ phong, thông lạc.- Điều trị:+ Dược: Dùng bài Thạch Cao Tri mẫu Quế Chi Thang (Bạch Hổ Gia Quế ChiThang).Trong bài, Thạcb cao, Tri mẫu thanh nhiệt; Quế chi sơ tbông kinh lạc, thêm Nhẫnđông đằng, Liên kiều, Uy linh tiên, Phòng kỷ, Hoàng bá, Xích thược, Đơn bì, Tangchi để tăng cường tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, thông lạc.. Nếu nhiệt nhiều làm tổn thương tân dịch, thêm Sinh địa, Nhân trần, Chi tử, Địalong.2. Phong hàn thấp tý:- Chứng: Vùng khớp cơ bị bệnh sang đau nhức nhưng không đỏ, không nóng,cbườm nóng dễ chịu. Người bênh sợ gió, sợ lạnh, đau có thể di chuyển nhiều cơkhớp, chân tay nặng nề, Rêu lưỡi trắng mỏng, nhớt, mạch Khẩn hoặc Trầm Hoãn.- Phép trị: Khu phong, tán hàn, trừ thấp.- Dược: Dùng bài Quyên Tý Thang gia giảm.- GT: Trong bài, Khương hoạt, Độc hoạt, Quế chi, Tần giao, Hải phong đằng, Tangchi để khu phong, tán hàn, hoá thấp, thông lạc; Phối hợp với Đương qui, Xuyênkhung, Mộc hương, Nhũ hương để hoạt huyết, lý khí, chỉ thống; Cam thảo điềuhoà các vị thuốc.. Nếu phong thắng, tăng lượng Khương hoạt, thêm Phòng phong.. Nếu hàn thắng thêm Xuyên ô (chế), Tế tân.. Nếu thấp thắng thêm Phòng kỷ, Ý dĩ nhân.. Bệnh lâu ngày, chính khí suy, ra mồ hôi, sợ gió: thêm Hoàng kỳ, Đảng sâm, Bạchthược, Can khương, Đại táo, giảm bớt thuốc trừ phong như Khương hoạt, Độchoạt. Tần giao.. Nếu can thận bất túc, lưng gối đau mỏi: thêm Đỗ trọng, Ngưu tất, Tang ký sinh.. Nếu khớp sưng to, rêu lưỡi trắng, hơi vàng: có triệu chứng hoá nhiệt, nên dùngbài Quế Chi Thược Dược Tri Mẫu Thang gia giảm.. Nếu bị chứng tý lâu ngày không khỏi làm cho khí huyết ngưng trệ nặng hơn, đauhơn thì ngoài những thuốc đã dùng trên, có thể cho thêm các loại thuốc thuộc loạicôn trùng như Khương lang, Toàn yết, Xuyên sơn giáp, Địa long...Chứng tý ngoài việc dùng thuốc. có thể trị bằng châm cứu, xoa bóp, đắp thuốc tạichỗ xông... cũng đem lại kết quả nhất định.Đ NHưNG BàìTHUốC Cổ PHươNG Đã DùNG:(l) Thạch cao tri mẫu quế chi thang (Bạch Hổ gia Quế chi thang) (Kimquỹ yếu lược) Tri mẫu, Thạch cao, cánh mễ, Cam thảo. Quế chi.(2) Tê giác tán (Thiên kim phương): Tê giác, Hoàng liên. Thăng ma, Sơn chi, Nhântrần.(3) Quyên tý thang (Y học tâm ngộ): Khương hoạt, Độc hoạt, Quế tâm. Tần giao,Đương qui, Xuyên khung, Cam thảo. Hải phong đằng, Tang chi, Nhũ hương, Mộchương.(4) Quế chi thược dược Tri mẫu thang (Kim quỹ yếu lược): Quế chi, Thược dược,Tri mẫu, Cam thảo, ma hoàng, Bạch truật. Phòng phong,.Pbụ tử, Sinh khương.Châm cứu- CCHT. Hải: Tùy theo kinh mạch vận hành qua chỗ đau. Kết hợp huyệt ở gần vàhuyệt ở xa, để sơ thông kinh mạch, điều hòa khí huyết.- Phong Tý: dùng châm- Thấp Tý: phối hợp với cứu hoặc ôn châm- Nhiệt Tý: có thể châm ra máu.* Huyệt thường dùng:- Khớp Thái Dương - hàm: Hạ Quan + Thính Cung + Ế Phong + Hiệp Cốc.- Khớp xương sống: lấy huyệt tương ứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0