Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CUỒNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuồng là loại bệnh do ngũ chí quá mức hoặc do tiên thiên di truyền, làm cho đờm hỏa ủng thịnh, bế tắc tâm khiếu, thần cơ bị hỗn loạn dẫn đến tinh thần thác loạn, cuồng táo không yên, dễ tức giận thậm chí có thể giết người. Thanh niên và tráng niên bị bệnh nhiều hơn. Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “Các chứng táo cuồng dại đều thuộc về hỏa”. Thiên ‘Bệnh Năng Luận’ (Tố Vấn 46) viết: “Có người bị bệnh cuồng nộ, do đâu mà có? Kỳ Bá đáp: Do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CUỒNG CUỒNGCuồng là loại bệnh do ngũ chí quá mức hoặc do tiên thiên di truyền, làm cho đờmhỏa ủng thịnh, bế tắc tâm khiếu, thần cơ bị hỗn loạn dẫn đến tinh thần thác loạn,cuồng táo không yên, dễ tức giận thậm chí có thể giết người.Thanh niên và tráng niên bị bệnh nhiều hơn.Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “Các chứng táo cuồng dại đềuthuộc về hỏa”.Thiên ‘Bệnh Năng Luận’ (Tố Vấn 46) viết: “Có người bị bệnh cuồng nộ, do đâumà có? Kỳ Bá đáp: Do dương khí sinh ra. Hoàng Đế hỏi: Làm sao dương có thểlàm cho người ta bị cuồng? Kỳ Bá đáp: Dương khí vì đè nén, không phát lên được,thành ra chứng cuồng nóä. Bệnh đó gọi là Dương quyết…”.Thiên ‘Dương Minh Mạch Giải’ (Tố Vấn 30) viết: “Có chứng bệnh nặng, cởi bỏ áomà chạy, trèo lên nơi cao mà hát, hoặc có khi không ăn tới vài ngày, lại trèo quatường, leo lên nóùc nhà. Những nơi leo trèo đó, đều không phải những nơi mà lúckhông bệnh có thể trèo lên được”.Thiên ‘Điên Cuồng’ (Linh Khu 22) viết: “Khi bệnh cuồng bắt đầu sinh ra, trướchết bệnh nhân thấy buồn, thường hay quên, giận dữ, lo sợ, tất cả đều do lo lắng vàđói… Bệnh cuồng bắt đầu phát ra thì bệnh nhân ít nằm, không đói, tự cho mình làngười hiền ở trên cao, tự coi mình là người trí, tự cho mình là tôn quý, thường haymạ lỵ người khác ngày đêm không nghỉ… Bệnh mà cuồng ngôn, kinh sợ, hay cười,thích ca hát, thường hay đi lang thang, đó là do quá khủng khiếp, quá sợ…”.Tương ứng chứng tâm thần thể hưng phấn.Nguyên Nhân+ Do Âm Dương Không Điều Hòa: Do âm dương mất chức năng bình hoành,không tương giao lẫn nhau, âm hư đi xuống còn dương thịnh bốc lên, tâm thần bịxáo trộn, thần minh nghịch loạn gây nên.. Tình Chí Uất Ức: Thường hay giận dữ, sợ hãi làm tổn thương Can Thận hoặcthích giận dữ làm cho Tâm dương bị hao tổn, âm dịch của Can Thận bị bất túc mộc(Can) không được nhu nhuận. Hoặc Tâm âm bất túc, Tâm hỏa bùng lên. Hoặc ướcmuốn mà không được thỏa mãn, suy nghĩ quá sức làm tổn thương tâm thần, tâmthần không được nuôi dưỡng, thần không làm chủ được. Hoặc âm của Tỳ Vị bị tổnthương, nhiệt ở Vị nhiều quá khiến cho hỏa của Can và Tâm bốc lên khiến chothần minh bị nghịch loạn gây nên điên cuồng.+ Do Đờm Trọc Đưa Lên Trên che lấp thanh khiếu, che lấp tâm thần khiến chothần chí nghịch loạn gây nên điên cuồng.+ Do Di Truyền: Tức là nhiễm độc từ trong thai như quá kinh sợ làm cho thai khíbị ảnh hưởng, mất chức năng thăng giáng, âm dương mất quân bình khiến cho tiênthiên không đủ, não và thần bị hư tổn, sau khi sinh ra, khí cơ bị nghịch loạn, thầncơ hỗn loạn gây nên bệnh.Triệu ChứngTrên lâm sàng thường gặp:+ Đờm Hỏa Nhiễu Tâm: Bệnh phát nhanh, hai mắt dữ tợn, giận dữ, mặt đỏ, mắt đỏ,lúc cười, lúc hát, nói sàm, có khi cởi quần áo ra, đánh đập người khác, đập phá,chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dầy, mạch Hoạt Sác.Điều trị:. Tả Can, chấn Tâm, tả hỏa, thông đờm. Dùng bài Giản Chứng Chấn Tâm Thang:Ngưu bàng tử, Viễn chí, Linh dương giác, Mạch môn đều 12g, Chân châu mẫu40g, Hoàng liên 10g, Xương bồ, Toan táo nhân đều 8g, Cam thảo, Đởm tinh, Phụcthần đều 6g. Sắc, hòa với 4g bột Thần sa, uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu).. Thanh tiết Can hỏa, địch đờm, tỉnh thần. Dùng bài Thôi Thị Sinh Thiết Lạc Ẩm.(Sinh thiết lạc bình Can trọng trấn, giáng nghịch, tiết hỏa; Câu đằng vị ngọt, hơihàn, không độc trừ nhiệt ở Tâm, bình Can phong, tiết hỏa; Đởm tinh, Bối mẫu,Quất hồng địch đờm, hóa trọc; Xương bồ, Viễn chí, Phục thần, Thần sa tuyênkhiếu, ninh Tâm, phục thần; Thiên môn, Mạch môn, Huyền sâm, Liên kiều dưỡngâm thanh nhiệt, hóa ứ, giải độc).Nếu đờm hỏa nhiều mà rêu lưỡi vàng bệu có thể dùng Mông Thạch Cổn ĐờmHoàn để trục đờm, tả hỏa. Hoặc dùng An Cung Ngưu Hoàng Hoàn để thanh Tâm,khai khiếu. Nếu thần trí còn tỉnh, dùng Ôn Đởm Thang hợp với Chu Sa An ThầnHoàn làm chính (Trung Y Nội Khoa Học).+ Hỏa Thương Âm: Sau cơn kịch phát, chứng cuồng lâu ngày cơn có dịu hơn,người bệnh mỏi mệt nhưng còn nói nhiều, gầy ốm, mặt đỏ, miệng khô, chất lưỡiđỏ, rêu ít, mạch Tế Sác.Điều trị: Tư âm, giáng hỏa, an thần, định chí. Dùng Cam Mạch Đại Táo Thang: Tiểu mạch, Mạch môn, Đại táo đều 12g, Sơnthù, Bạch thược, Bán hạ (chế), Cam thảo đều 8g, Trúc lịch 12ml. Sắc xong hòa vớiTrúc lịch uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu).. Dùng Nhị Âm Tiễn hợp Định Chí Hoàn gia giảm (Sinh địa, Mạch môn, Huyềnsâm để dưỡng âm, thanh nhiệt, hóa ứ; Hoàng liên, Mộc thông, Trúc diệp, Đăng tâmtả Tâm hỏa, thanh Tâm, an thần; Phục thần, Toan táo nhân, Cam thảo dưỡng Tâm,an thần, định chí. Dùng chung với Định Chí Hoàn có tác dụng ích khí, an thần, hóađờm (Trung Y Nội Khoa Học).+ Đờm Kết Huyết Ngưng: Bị cuồng lâu ngày không khỏi, da mặt tối như tro, nóinhiều, giận dữ, ca hát, trèo lên cao, vong tưởng, vong thính, đầu đau, kinh sợ, lưỡiđỏ tối, có nốt ứ huyết, có ít rêu hoặc rêu lưỡi khô, hơi vàng, mạch Huyền Tế hoặcTế Sáp.Điều trị: Cổn đờm, hóa ứ. Dùng bài Điên Cuồng Mộng Tỉnh Thang.(Tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CUỒNG CUỒNGCuồng là loại bệnh do ngũ chí quá mức hoặc do tiên thiên di truyền, làm cho đờmhỏa ủng thịnh, bế tắc tâm khiếu, thần cơ bị hỗn loạn dẫn đến tinh thần thác loạn,cuồng táo không yên, dễ tức giận thậm chí có thể giết người.Thanh niên và tráng niên bị bệnh nhiều hơn.Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “Các chứng táo cuồng dại đềuthuộc về hỏa”.Thiên ‘Bệnh Năng Luận’ (Tố Vấn 46) viết: “Có người bị bệnh cuồng nộ, do đâumà có? Kỳ Bá đáp: Do dương khí sinh ra. Hoàng Đế hỏi: Làm sao dương có thểlàm cho người ta bị cuồng? Kỳ Bá đáp: Dương khí vì đè nén, không phát lên được,thành ra chứng cuồng nóä. Bệnh đó gọi là Dương quyết…”.Thiên ‘Dương Minh Mạch Giải’ (Tố Vấn 30) viết: “Có chứng bệnh nặng, cởi bỏ áomà chạy, trèo lên nơi cao mà hát, hoặc có khi không ăn tới vài ngày, lại trèo quatường, leo lên nóùc nhà. Những nơi leo trèo đó, đều không phải những nơi mà lúckhông bệnh có thể trèo lên được”.Thiên ‘Điên Cuồng’ (Linh Khu 22) viết: “Khi bệnh cuồng bắt đầu sinh ra, trướchết bệnh nhân thấy buồn, thường hay quên, giận dữ, lo sợ, tất cả đều do lo lắng vàđói… Bệnh cuồng bắt đầu phát ra thì bệnh nhân ít nằm, không đói, tự cho mình làngười hiền ở trên cao, tự coi mình là người trí, tự cho mình là tôn quý, thường haymạ lỵ người khác ngày đêm không nghỉ… Bệnh mà cuồng ngôn, kinh sợ, hay cười,thích ca hát, thường hay đi lang thang, đó là do quá khủng khiếp, quá sợ…”.Tương ứng chứng tâm thần thể hưng phấn.Nguyên Nhân+ Do Âm Dương Không Điều Hòa: Do âm dương mất chức năng bình hoành,không tương giao lẫn nhau, âm hư đi xuống còn dương thịnh bốc lên, tâm thần bịxáo trộn, thần minh nghịch loạn gây nên.. Tình Chí Uất Ức: Thường hay giận dữ, sợ hãi làm tổn thương Can Thận hoặcthích giận dữ làm cho Tâm dương bị hao tổn, âm dịch của Can Thận bị bất túc mộc(Can) không được nhu nhuận. Hoặc Tâm âm bất túc, Tâm hỏa bùng lên. Hoặc ướcmuốn mà không được thỏa mãn, suy nghĩ quá sức làm tổn thương tâm thần, tâmthần không được nuôi dưỡng, thần không làm chủ được. Hoặc âm của Tỳ Vị bị tổnthương, nhiệt ở Vị nhiều quá khiến cho hỏa của Can và Tâm bốc lên khiến chothần minh bị nghịch loạn gây nên điên cuồng.+ Do Đờm Trọc Đưa Lên Trên che lấp thanh khiếu, che lấp tâm thần khiến chothần chí nghịch loạn gây nên điên cuồng.+ Do Di Truyền: Tức là nhiễm độc từ trong thai như quá kinh sợ làm cho thai khíbị ảnh hưởng, mất chức năng thăng giáng, âm dương mất quân bình khiến cho tiênthiên không đủ, não và thần bị hư tổn, sau khi sinh ra, khí cơ bị nghịch loạn, thầncơ hỗn loạn gây nên bệnh.Triệu ChứngTrên lâm sàng thường gặp:+ Đờm Hỏa Nhiễu Tâm: Bệnh phát nhanh, hai mắt dữ tợn, giận dữ, mặt đỏ, mắt đỏ,lúc cười, lúc hát, nói sàm, có khi cởi quần áo ra, đánh đập người khác, đập phá,chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dầy, mạch Hoạt Sác.Điều trị:. Tả Can, chấn Tâm, tả hỏa, thông đờm. Dùng bài Giản Chứng Chấn Tâm Thang:Ngưu bàng tử, Viễn chí, Linh dương giác, Mạch môn đều 12g, Chân châu mẫu40g, Hoàng liên 10g, Xương bồ, Toan táo nhân đều 8g, Cam thảo, Đởm tinh, Phụcthần đều 6g. Sắc, hòa với 4g bột Thần sa, uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu).. Thanh tiết Can hỏa, địch đờm, tỉnh thần. Dùng bài Thôi Thị Sinh Thiết Lạc Ẩm.(Sinh thiết lạc bình Can trọng trấn, giáng nghịch, tiết hỏa; Câu đằng vị ngọt, hơihàn, không độc trừ nhiệt ở Tâm, bình Can phong, tiết hỏa; Đởm tinh, Bối mẫu,Quất hồng địch đờm, hóa trọc; Xương bồ, Viễn chí, Phục thần, Thần sa tuyênkhiếu, ninh Tâm, phục thần; Thiên môn, Mạch môn, Huyền sâm, Liên kiều dưỡngâm thanh nhiệt, hóa ứ, giải độc).Nếu đờm hỏa nhiều mà rêu lưỡi vàng bệu có thể dùng Mông Thạch Cổn ĐờmHoàn để trục đờm, tả hỏa. Hoặc dùng An Cung Ngưu Hoàng Hoàn để thanh Tâm,khai khiếu. Nếu thần trí còn tỉnh, dùng Ôn Đởm Thang hợp với Chu Sa An ThầnHoàn làm chính (Trung Y Nội Khoa Học).+ Hỏa Thương Âm: Sau cơn kịch phát, chứng cuồng lâu ngày cơn có dịu hơn,người bệnh mỏi mệt nhưng còn nói nhiều, gầy ốm, mặt đỏ, miệng khô, chất lưỡiđỏ, rêu ít, mạch Tế Sác.Điều trị: Tư âm, giáng hỏa, an thần, định chí. Dùng Cam Mạch Đại Táo Thang: Tiểu mạch, Mạch môn, Đại táo đều 12g, Sơnthù, Bạch thược, Bán hạ (chế), Cam thảo đều 8g, Trúc lịch 12ml. Sắc xong hòa vớiTrúc lịch uống (Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu).. Dùng Nhị Âm Tiễn hợp Định Chí Hoàn gia giảm (Sinh địa, Mạch môn, Huyềnsâm để dưỡng âm, thanh nhiệt, hóa ứ; Hoàng liên, Mộc thông, Trúc diệp, Đăng tâmtả Tâm hỏa, thanh Tâm, an thần; Phục thần, Toan táo nhân, Cam thảo dưỡng Tâm,an thần, định chí. Dùng chung với Định Chí Hoàn có tác dụng ích khí, an thần, hóađờm (Trung Y Nội Khoa Học).+ Đờm Kết Huyết Ngưng: Bị cuồng lâu ngày không khỏi, da mặt tối như tro, nóinhiều, giận dữ, ca hát, trèo lên cao, vong tưởng, vong thính, đầu đau, kinh sợ, lưỡiđỏ tối, có nốt ứ huyết, có ít rêu hoặc rêu lưỡi khô, hơi vàng, mạch Huyền Tế hoặcTế Sáp.Điều trị: Cổn đờm, hóa ứ. Dùng bài Điên Cuồng Mộng Tỉnh Thang.(Tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0