Tài liệu Bệnh học thực hành: Dạ dày viêm mạn tính
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành: dạ dày viêm mạn tính, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh học thực hành: Dạ dày viêm mạn tính DẠ DÀY VIÊM MẠN TÍNH (Chronic Stomachache)Đại CươngDạ dày viêm mạn tính là một loại bệnh tiêu hóa thường gặp mà nguyên nhân chưarõ ràng, bệnh lý lại khá phức tạp. Triệu chứng lâm sàng đa dạng nhưng chủ yếu làkhó chịu hoặc đau vùng thượng vị, đau âm ỉ, đau nhói hoặc cảm giác rát bỏng, kèmtheo các triệu chứng ăn không ngon, ợ hơi, buồn nôn, nôn, mệt mỏi...Theo y học cổ truyền, bệnh thuộc chứng Vị Quản Thống.Nguyên NhânCho đến nay, nguyên nhân bệnh chưa rõ ràng.Theo Y học cổ truyền nguyên nhân bệnh có liên quan đến các mặt sau:1- Chế độ ăn uống không điều độ, no đói thất thường, hoặc ăn nhiều chất cay nóng,béo ngọt, rượu, thuốc lá nhiều đều làm tổn thương tỳ vị.2. Tình chí rối loạn như tinh thần căng thẳng, lo nghĩ nhiều tổn thương tạng Tỳ,hay tức giận, tính tình nóng nẩy làm Can hỏa bốc cũng gây hại Tỳ Vị.Trên lâm sàng thường gặp 3 loại sau:1- Dạ dầy viêm thể nông: Niêm mạc dạ dầy bị xuất tiết, loét, xuất huyết, các tuyếnkhác bình thường.2- Dạ dầy viêm thể teo: Nếp nhăn niêm mạc teo, các tuyến đa số bị teo.3- Dạ dầy viêm thể phì đại: Nếp nhăn niêm mạc thô dầy lên, các tuyến đều tăngsinh.CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆTChẩn đoán chủ yếu dựa vào:a. Triệu chứng lâm sàng:: thường sau khi ăn, vùng thượng vị cảm thấy đau, tứchoặc nóng rát, ăn kém, bụng đầy, chướùng hơi, hễ ợ hơi được thì dễ chịu hoặcbuồn nôn, nôn, ợ chua...Dạ dầy viêm thể teo thường ăn uống rất kém, bụng đầy, đau âm ỉ và cơ thể suynhược. Dạ dày viêm thể phì đại thường có triệu chứng đau kéo dài, thức ăn và loạithuốc có tính kiềm có thể làm giảm đau (g10áng như trường hợp dạ dầy loét)nhưng đau không có chu kỳ, thường kèm rối loạn tiêu hóa, có thể gây xuất huyết.Nên phối hợp với nhưng phương pháp hiện đại như chụp X.quang, Nội soi… đểxác định cho rõ hơn.Biến Chứng- Biến chứng nặng nhất là xuất huyết nhiều, thường hay xảy ra với thể dạ dày viêmphì đại.- Polip dạ dày hoặc ung thư hóa thường gặp ở thể teo.- Trường hợp bệnh ngày càng nặng hơn, sụt cân nhiều, nên nghĩ đến ung thư, cầnnhờ chuyên khoa theo dõi cho rõ hơn.Điều TrịTrên lâm sàng thường biện chứng luận trị theo các thể bệnh sau:1- Can Vị Có Khí Trệ: đau tức vùng thượng vị, ăn vào đau tăng, vị trí không cốđịnh lan ra mạng sườn, ợ hơi nhiều, trung tiện được dễ chịu hoặc nôn, buồn nôn, ợchua, rêu lưỡi mỏng, mạch Trầm Huyền.Điều trị: Sơ Can hòa Vị, lý khí, chỉ thống.Dùng bài Tiêu Dao Tán hợp Kim Linh Tử Tán gia giảm: Sài hồ 12g, Hương phụ12g, Bạch thược 12g, Bạch linh 12g, Cam thảo 4g, Diên hồ 12g, Xuyên luyện tử10g, Tô ngạnh, Chỉ xác đều 12g.Ợ chua nhiều thêm Ô tặc cốt, Ngọa lăng tử; Nôn, buồn nôn thêm Trúc nhự, Bán hạ,Gừng tươi.2. Âm Hư Vị Nhiệt: Bụng đau nhiều, cảm giác rát bỏng, đau bất kỳ nhưng lúc đóivà đêm nhiều hơn, miệng khô đắng, má đỏ, ăn kém, bứt rứt, lòng bàn chân taynóng hoặc nhiều lần nôn ra máu, phân mầu đen, rêu lưỡi vàng, lưỡùi thon đỏ hoặccó điểm ứ huyết, mạch Huyền Tế hoặc Tế Sác.Điều trị: Sơ can tả hỏa, dưỡng âm thanh Vị.Dùng bài Thông Ứ Tiễn hợp với Dưỡng Vị Thang gia giảm: Thanh bì, Bạch thược,Trần bì, Đơn bì, Sa sâm, Ngọc trúc,.Mạch môn, Thạch hộc đều 12g, Chi tử 10g,Diên hồ sách 12g, Xuyên luyện tử 10g.Nôn ra máu nhiều lần, lưỡi có điểm ứ huyết thêm Bồ hoàng (than), Sâm tam thấtđều 12g, trộn thuốc sắc uống.3. Tỳ Vị Hư Hàn: Vùng thượng vị đau âm ỉ, xoa ấn giảm đau, ăn kém, bụng đầy,mệt mỏi, người gầy, sắc mặt kém tươi nhuận, chân tay mát lạnh, lưỡi nhợt, rêutrắng, mạch Trầm Tế không lực.Điều trị: Ôn trung, kiện Tỳ, ích khí, hòa Vị.Dùng bài: Hương Sa Lục Quân Tử Thang gia giảm: Đang sâm, Bạch truật, Bạchlinh, Hương phụ (chế) đều 12g, Trần bì, Bán hạ (chế) đều 8g, Mộc hương, Sa nhân,Cam thảo đều 4g, Gừng khô 4g.Ăn kém thêm Kê nội kim, Mạch nha, Cốc nha để hòa Vị, tiêu thực, sắc mặt trắngnhạt, môi lưỡi tái nhợt, thêm Đương quy, Hà thủ ô đỏ, Kỷ tử, Bạch thược, A giaodưỡng huyết.+ Tiêu Dao Tán (Cục phương): Sài hồ, Bạch truật, Bạch thược, Đương qui, Phụclinh, Cam thảo, Bạc hà, Sinh khương.+ Kim Linh Tử Tán (Thánh Huệ Phương): Kim linh tử, Diên hồ sách.+ Thông Ứ Tiễn (Cảnh Nhạc Toàn Thư) Quy vĩ, Sơn tra, Hương phụ, Hồng hoa, Ôdược, Thanh bì, Mộc hương, Trạch tả.+ Dưỡng Vị Thang (Chứng Trị Chuẩn Thằng): Sa sâm, Mạch môn, Ngọc trúc,Biển đậu (sống), Tang diệp, Cam thảo.+ Ôn Vị Chỉ Thống Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng): Quế chi, Sa nhân,Bào khương đều 5g, Bạch thược, Đương quy, Nguyên hồ, Vân phục linh đều 9g,Bạch truật 12g, Hồng táo 3 trái. Sắc uống ngày 1 thang.Tham Khảo: Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm:+ Kim Tứ Đằng Thang (Vương Tương, bệnh viện Trung y Nam Kinh, Giang Tô):Xuyên luyện tử, Huyền hồ (Diên hồ sách) Sài hồ, Chỉ thực, Thước dược, Camthảo, Hồng đằng, Thanh mộc hương đều 9g, sắc uống.Kết quả: Dùng thuốc theo biện chứng luận trị cho 55 ca, tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh học thực hành: Dạ dày viêm mạn tính DẠ DÀY VIÊM MẠN TÍNH (Chronic Stomachache)Đại CươngDạ dày viêm mạn tính là một loại bệnh tiêu hóa thường gặp mà nguyên nhân chưarõ ràng, bệnh lý lại khá phức tạp. Triệu chứng lâm sàng đa dạng nhưng chủ yếu làkhó chịu hoặc đau vùng thượng vị, đau âm ỉ, đau nhói hoặc cảm giác rát bỏng, kèmtheo các triệu chứng ăn không ngon, ợ hơi, buồn nôn, nôn, mệt mỏi...Theo y học cổ truyền, bệnh thuộc chứng Vị Quản Thống.Nguyên NhânCho đến nay, nguyên nhân bệnh chưa rõ ràng.Theo Y học cổ truyền nguyên nhân bệnh có liên quan đến các mặt sau:1- Chế độ ăn uống không điều độ, no đói thất thường, hoặc ăn nhiều chất cay nóng,béo ngọt, rượu, thuốc lá nhiều đều làm tổn thương tỳ vị.2. Tình chí rối loạn như tinh thần căng thẳng, lo nghĩ nhiều tổn thương tạng Tỳ,hay tức giận, tính tình nóng nẩy làm Can hỏa bốc cũng gây hại Tỳ Vị.Trên lâm sàng thường gặp 3 loại sau:1- Dạ dầy viêm thể nông: Niêm mạc dạ dầy bị xuất tiết, loét, xuất huyết, các tuyếnkhác bình thường.2- Dạ dầy viêm thể teo: Nếp nhăn niêm mạc teo, các tuyến đa số bị teo.3- Dạ dầy viêm thể phì đại: Nếp nhăn niêm mạc thô dầy lên, các tuyến đều tăngsinh.CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆTChẩn đoán chủ yếu dựa vào:a. Triệu chứng lâm sàng:: thường sau khi ăn, vùng thượng vị cảm thấy đau, tứchoặc nóng rát, ăn kém, bụng đầy, chướùng hơi, hễ ợ hơi được thì dễ chịu hoặcbuồn nôn, nôn, ợ chua...Dạ dầy viêm thể teo thường ăn uống rất kém, bụng đầy, đau âm ỉ và cơ thể suynhược. Dạ dày viêm thể phì đại thường có triệu chứng đau kéo dài, thức ăn và loạithuốc có tính kiềm có thể làm giảm đau (g10áng như trường hợp dạ dầy loét)nhưng đau không có chu kỳ, thường kèm rối loạn tiêu hóa, có thể gây xuất huyết.Nên phối hợp với nhưng phương pháp hiện đại như chụp X.quang, Nội soi… đểxác định cho rõ hơn.Biến Chứng- Biến chứng nặng nhất là xuất huyết nhiều, thường hay xảy ra với thể dạ dày viêmphì đại.- Polip dạ dày hoặc ung thư hóa thường gặp ở thể teo.- Trường hợp bệnh ngày càng nặng hơn, sụt cân nhiều, nên nghĩ đến ung thư, cầnnhờ chuyên khoa theo dõi cho rõ hơn.Điều TrịTrên lâm sàng thường biện chứng luận trị theo các thể bệnh sau:1- Can Vị Có Khí Trệ: đau tức vùng thượng vị, ăn vào đau tăng, vị trí không cốđịnh lan ra mạng sườn, ợ hơi nhiều, trung tiện được dễ chịu hoặc nôn, buồn nôn, ợchua, rêu lưỡi mỏng, mạch Trầm Huyền.Điều trị: Sơ Can hòa Vị, lý khí, chỉ thống.Dùng bài Tiêu Dao Tán hợp Kim Linh Tử Tán gia giảm: Sài hồ 12g, Hương phụ12g, Bạch thược 12g, Bạch linh 12g, Cam thảo 4g, Diên hồ 12g, Xuyên luyện tử10g, Tô ngạnh, Chỉ xác đều 12g.Ợ chua nhiều thêm Ô tặc cốt, Ngọa lăng tử; Nôn, buồn nôn thêm Trúc nhự, Bán hạ,Gừng tươi.2. Âm Hư Vị Nhiệt: Bụng đau nhiều, cảm giác rát bỏng, đau bất kỳ nhưng lúc đóivà đêm nhiều hơn, miệng khô đắng, má đỏ, ăn kém, bứt rứt, lòng bàn chân taynóng hoặc nhiều lần nôn ra máu, phân mầu đen, rêu lưỡi vàng, lưỡùi thon đỏ hoặccó điểm ứ huyết, mạch Huyền Tế hoặc Tế Sác.Điều trị: Sơ can tả hỏa, dưỡng âm thanh Vị.Dùng bài Thông Ứ Tiễn hợp với Dưỡng Vị Thang gia giảm: Thanh bì, Bạch thược,Trần bì, Đơn bì, Sa sâm, Ngọc trúc,.Mạch môn, Thạch hộc đều 12g, Chi tử 10g,Diên hồ sách 12g, Xuyên luyện tử 10g.Nôn ra máu nhiều lần, lưỡi có điểm ứ huyết thêm Bồ hoàng (than), Sâm tam thấtđều 12g, trộn thuốc sắc uống.3. Tỳ Vị Hư Hàn: Vùng thượng vị đau âm ỉ, xoa ấn giảm đau, ăn kém, bụng đầy,mệt mỏi, người gầy, sắc mặt kém tươi nhuận, chân tay mát lạnh, lưỡi nhợt, rêutrắng, mạch Trầm Tế không lực.Điều trị: Ôn trung, kiện Tỳ, ích khí, hòa Vị.Dùng bài: Hương Sa Lục Quân Tử Thang gia giảm: Đang sâm, Bạch truật, Bạchlinh, Hương phụ (chế) đều 12g, Trần bì, Bán hạ (chế) đều 8g, Mộc hương, Sa nhân,Cam thảo đều 4g, Gừng khô 4g.Ăn kém thêm Kê nội kim, Mạch nha, Cốc nha để hòa Vị, tiêu thực, sắc mặt trắngnhạt, môi lưỡi tái nhợt, thêm Đương quy, Hà thủ ô đỏ, Kỷ tử, Bạch thược, A giaodưỡng huyết.+ Tiêu Dao Tán (Cục phương): Sài hồ, Bạch truật, Bạch thược, Đương qui, Phụclinh, Cam thảo, Bạc hà, Sinh khương.+ Kim Linh Tử Tán (Thánh Huệ Phương): Kim linh tử, Diên hồ sách.+ Thông Ứ Tiễn (Cảnh Nhạc Toàn Thư) Quy vĩ, Sơn tra, Hương phụ, Hồng hoa, Ôdược, Thanh bì, Mộc hương, Trạch tả.+ Dưỡng Vị Thang (Chứng Trị Chuẩn Thằng): Sa sâm, Mạch môn, Ngọc trúc,Biển đậu (sống), Tang diệp, Cam thảo.+ Ôn Vị Chỉ Thống Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng): Quế chi, Sa nhân,Bào khương đều 5g, Bạch thược, Đương quy, Nguyên hồ, Vân phục linh đều 9g,Bạch truật 12g, Hồng táo 3 trái. Sắc uống ngày 1 thang.Tham Khảo: Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm:+ Kim Tứ Đằng Thang (Vương Tương, bệnh viện Trung y Nam Kinh, Giang Tô):Xuyên luyện tử, Huyền hồ (Diên hồ sách) Sài hồ, Chỉ thực, Thước dược, Camthảo, Hồng đằng, Thanh mộc hương đều 9g, sắc uống.Kết quả: Dùng thuốc theo biện chứng luận trị cho 55 ca, tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0