Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: HOÀNG ĐẢN (Jaundice – Ictère)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Hoàng đản là một chứng bệnh mà triệäu chứng chủ yếu là da vàng, nước tiểu vàng đậm. Từ xa xưa, sách y học cổ truyền đã nhận thức về chứng bệnh này. Thiên Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (Tố Vấn) ghi: “Người bệnh nước tiểu vàng đậm, nằm yên... mắt vàng... người đau, sắc hơi vàng, lợi răng vàng, móng tay chân vàng là chứng hoàng đản”. Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19): “Bệnh ở Can truyền sang Tỳ, gọi là chứng Tỳ phong, phát bệnh đản”. Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: HOÀNG ĐẢN (Jaundice – Ictère) HOÀNG ĐẢN (Jaundice – Ictère)Đại CươngHoàng đản là một chứng bệnh mà triệäu chứng chủ yếu là da vàng, nước tiểu vàngđậm. Từ xa xưa, sách y học cổ truyền đã nhận thức về chứng bệnh này.Thiên Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (Tố Vấn) ghi: “Người bệnh nước tiểu vàngđậm, nằm yên... mắt vàng... người đau, sắc hơi vàng, lợi răng vàng, móng tay chânvàng là chứng hoàng đản”.Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19): “Bệnh ở Can truyền sang Tỳ, gọilà chứng Tỳ phong, phát bệnh đản”.Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: “Tỳ, kinh mạch túc Thái âm, chủ bệnh Tỳ,sinh ra… hoàng đản”.Điều 187 Thường Hàn Luận viết: “Bệnh thương hàn mạch Phù Hoãn, chân tay ấmlà thuộc về Thái âm… cơ thể sẽ phát vàng, nếu tiểu tiện tự lợi thì không thể phátvàng được. Trải qua 7, 8 ngày, đại tiện cứng là chuyển thành Dương minh bệnh”.Điều 236 Thường Hàn Luận viết: “Dương minh bệnh phát sốt, mồ hôi ra, là nhiệtđộc đã theo mồ hôi ra ngoài được phần nào, không thể phát bệnh hoàng đản được.Nếu mồ hôi chỉ ra ở đầu, còn từ cổ trở xuống hoàn toàn không có mà tiểu tiệnkhông lợi, khát, thích uống nước, nhiệt độc ứ lại ở phần lý, cơ thể sẽ phát vàng”.Theo y học hiện đại, các bệnh có vàng da. mắt như viêm gan virus, xơ gan, bệnhxoắn khuẩn (Leptospira), viêm túi mật... đều có thể biện chứng luận trị theo chứnghoàng đản.Phân LoạiTrương Trọng Cảnh căn cứ vào nguyên nhân bệnh chia chứng hoàng đản làm 2loại do ngoại cảm và do nội nhân. Hoàng đản do ngoại cảm, ông mô tả trong sáchThương Hàn Luận’ về chứng thương hàn phát hoàng, còn chứng hoàng đản do nộithương.Sách Kim Quỹ Yếu Lược chia làm 4 loại: ‘Cốc đản, tửu đản, nữ lao đản vàhoàng đản .Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ chia hoàng đản làm 20 loại”.Sách ‘Thánh Tế Tổng Lục’ nêu ra 9 loại bệnh đản và 36 bệnh phát hoàng.Sách Vệ Sinh Bảo Giám đời Nguyên theo tính chất của chứng bệnh chia làm 2loại là dương hoàng và âm hoàng.Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: “Phép lớn về phân loại bệnh Hoàng đản, đời xưacó phân ra 5 bệnh đản… Tóm lại: mầu mồ hôi thấm ra áo, vàng như mầu Hoàngbá, gọi là chứng Hoàng hãn. Thân thể, mặt, mắt đều vàng như mầu vàng kimthuộc, nước tiểu vàng, không có mồ hôi, đó là chứng hoàng đản. Ăn uống khôngđiều độ làm tổn thương Tỳ, đó là chứng Cốc đản. Nghiện rượu quá độ khiến cho bịthương về thấp tà, đó là chứng Tửu đản. Sắc dục tổn thương Thận âm gọi là chứngNữ lao đản. Tuy có nhiều danh từ nhưng không ngoài hai chứng là Dương chứng(Dương Hoàng) và Âm chứng (Âm Hoàng). Dương chứng thuộc loại thực, âmchứng thuộc loại hư. Hư thực không sai là nắm được mấu chốt của việc trị bệnh”.Hiện nay, đa số các sách giao khoa đều theo hai cách phân chia trên.Nguyên Nhân1. Cảm Thụ Thời Tà Trực Trúng Can Đởm làm cho can mất sơ tiết, đởm dịch trànra ngoài ứ đọng tại bì phu sinh vàng da, tràn xuống bàng quang sinh ra nước tiểuvàng, can khí uất nghịch dẫn mật lên mắt gây nên mắt vàng.Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19) viết: “Phong hàn phạm vào ngườita… phát bệnh đản”.Sách ‘Ôn Dịch Luận’ viết: “Dịch tà truyền vào phần lý, dẫn nhiệt đến hạ tiêu, tiểutiện không lợi… thành bệnh đản. Thân minh và mắt vàng như mầu vàng kim loạithuộc”.2. Ăn Uống Không Vệ Sinh, no đói thất thường hoặc uống rượu vô độ làm tổnthương tỳ vị sinh ra chức năng vận hóa rối loạn, thấp trọc nội sinh, thấp trệ hóanhiệt, thấp nhiệt nung nấu can đởm, đởm, dịch tràn ra mà phát bệnh.Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Hoàng đản sở dĩ sinh ra làdo trái ngược với bình thường đã lâu”.3. Tỳ Vị Hư Hàn: Do bệnh lâu ngày, chức năng tỳ vị suy giảm sinh hàn thấp ứ trệlàm tắc đởm lạc nên nước mật tràn ra gây chứng hoàng đản.Chẩn Đoán+ Chủ yếu dựa trên mặt, mắt, cơ thể, móng tay chân, răng đều vàng. Nước tiểuthường vàng đậm.. Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ viết: “Mắt vàng là bệnh hoàng đản.. Nướctiểu vàng đỏ, nằm yên (mỏi mệt chỉ muốn nằm) là bệnh hoàng đản”.. Thiên ‘Luận Tật Chẩn Xích’ (Linh Khu) viết: Cơ thể đau mà mầu hơi vàng, răngvàng bẩn, móng tay mầu vàng là hoàng đản”.+ Về mầu sắc:. Dương hoàng thì mầu vàng tươi như mầu quả quít chín hoặc như mầu vị thuốcHoàng bá. Âm hoàng mầu vàng tối như mầu ám khói.Biện Chứng Luận TrịBiện chứng chứng hoàng đản chủ yếu phân làm 2 loại: Dương hoàng và âm hoàng.Dương hoàng thường thời gian mắc bệnh ngắn, cơ thể khỏe, sắc da vàng tươi,thuộc nhiệt chứng, thực chừng.Âm hoàng thường thời gian mắc bệnh dài, người yếu. sắc da vàng tối (vàng sạm)thuộc hàn chứng, hư chứng.Nhưng dương hoàng và âm hoàng đều có thể chuyển hóa. Chứng dương hoàng màtrị không khỏi, bệnh kéo dài cũng chuyển thành âm hoàng. Chứng âm hoàng nhưngdo cảm nhiễm thời tà trở lại, thấp nhiệt uất trệ gây can đởm, mạch lạc không thônglợi mà mật tràn ra phát sinh triệu chứng của dương hoàng. Bệnh chứng có thể lẫnlộn: trong hư có thực, khi biện chứng cần chú ý.+ Dương hoàng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: HOÀNG ĐẢN (Jaundice – Ictère) HOÀNG ĐẢN (Jaundice – Ictère)Đại CươngHoàng đản là một chứng bệnh mà triệäu chứng chủ yếu là da vàng, nước tiểu vàngđậm. Từ xa xưa, sách y học cổ truyền đã nhận thức về chứng bệnh này.Thiên Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (Tố Vấn) ghi: “Người bệnh nước tiểu vàngđậm, nằm yên... mắt vàng... người đau, sắc hơi vàng, lợi răng vàng, móng tay chânvàng là chứng hoàng đản”.Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19): “Bệnh ở Can truyền sang Tỳ, gọilà chứng Tỳ phong, phát bệnh đản”.Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: “Tỳ, kinh mạch túc Thái âm, chủ bệnh Tỳ,sinh ra… hoàng đản”.Điều 187 Thường Hàn Luận viết: “Bệnh thương hàn mạch Phù Hoãn, chân tay ấmlà thuộc về Thái âm… cơ thể sẽ phát vàng, nếu tiểu tiện tự lợi thì không thể phátvàng được. Trải qua 7, 8 ngày, đại tiện cứng là chuyển thành Dương minh bệnh”.Điều 236 Thường Hàn Luận viết: “Dương minh bệnh phát sốt, mồ hôi ra, là nhiệtđộc đã theo mồ hôi ra ngoài được phần nào, không thể phát bệnh hoàng đản được.Nếu mồ hôi chỉ ra ở đầu, còn từ cổ trở xuống hoàn toàn không có mà tiểu tiệnkhông lợi, khát, thích uống nước, nhiệt độc ứ lại ở phần lý, cơ thể sẽ phát vàng”.Theo y học hiện đại, các bệnh có vàng da. mắt như viêm gan virus, xơ gan, bệnhxoắn khuẩn (Leptospira), viêm túi mật... đều có thể biện chứng luận trị theo chứnghoàng đản.Phân LoạiTrương Trọng Cảnh căn cứ vào nguyên nhân bệnh chia chứng hoàng đản làm 2loại do ngoại cảm và do nội nhân. Hoàng đản do ngoại cảm, ông mô tả trong sáchThương Hàn Luận’ về chứng thương hàn phát hoàng, còn chứng hoàng đản do nộithương.Sách Kim Quỹ Yếu Lược chia làm 4 loại: ‘Cốc đản, tửu đản, nữ lao đản vàhoàng đản .Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ chia hoàng đản làm 20 loại”.Sách ‘Thánh Tế Tổng Lục’ nêu ra 9 loại bệnh đản và 36 bệnh phát hoàng.Sách Vệ Sinh Bảo Giám đời Nguyên theo tính chất của chứng bệnh chia làm 2loại là dương hoàng và âm hoàng.Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: “Phép lớn về phân loại bệnh Hoàng đản, đời xưacó phân ra 5 bệnh đản… Tóm lại: mầu mồ hôi thấm ra áo, vàng như mầu Hoàngbá, gọi là chứng Hoàng hãn. Thân thể, mặt, mắt đều vàng như mầu vàng kimthuộc, nước tiểu vàng, không có mồ hôi, đó là chứng hoàng đản. Ăn uống khôngđiều độ làm tổn thương Tỳ, đó là chứng Cốc đản. Nghiện rượu quá độ khiến cho bịthương về thấp tà, đó là chứng Tửu đản. Sắc dục tổn thương Thận âm gọi là chứngNữ lao đản. Tuy có nhiều danh từ nhưng không ngoài hai chứng là Dương chứng(Dương Hoàng) và Âm chứng (Âm Hoàng). Dương chứng thuộc loại thực, âmchứng thuộc loại hư. Hư thực không sai là nắm được mấu chốt của việc trị bệnh”.Hiện nay, đa số các sách giao khoa đều theo hai cách phân chia trên.Nguyên Nhân1. Cảm Thụ Thời Tà Trực Trúng Can Đởm làm cho can mất sơ tiết, đởm dịch trànra ngoài ứ đọng tại bì phu sinh vàng da, tràn xuống bàng quang sinh ra nước tiểuvàng, can khí uất nghịch dẫn mật lên mắt gây nên mắt vàng.Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19) viết: “Phong hàn phạm vào ngườita… phát bệnh đản”.Sách ‘Ôn Dịch Luận’ viết: “Dịch tà truyền vào phần lý, dẫn nhiệt đến hạ tiêu, tiểutiện không lợi… thành bệnh đản. Thân minh và mắt vàng như mầu vàng kim loạithuộc”.2. Ăn Uống Không Vệ Sinh, no đói thất thường hoặc uống rượu vô độ làm tổnthương tỳ vị sinh ra chức năng vận hóa rối loạn, thấp trọc nội sinh, thấp trệ hóanhiệt, thấp nhiệt nung nấu can đởm, đởm, dịch tràn ra mà phát bệnh.Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Hoàng đản sở dĩ sinh ra làdo trái ngược với bình thường đã lâu”.3. Tỳ Vị Hư Hàn: Do bệnh lâu ngày, chức năng tỳ vị suy giảm sinh hàn thấp ứ trệlàm tắc đởm lạc nên nước mật tràn ra gây chứng hoàng đản.Chẩn Đoán+ Chủ yếu dựa trên mặt, mắt, cơ thể, móng tay chân, răng đều vàng. Nước tiểuthường vàng đậm.. Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ viết: “Mắt vàng là bệnh hoàng đản.. Nướctiểu vàng đỏ, nằm yên (mỏi mệt chỉ muốn nằm) là bệnh hoàng đản”.. Thiên ‘Luận Tật Chẩn Xích’ (Linh Khu) viết: Cơ thể đau mà mầu hơi vàng, răngvàng bẩn, móng tay mầu vàng là hoàng đản”.+ Về mầu sắc:. Dương hoàng thì mầu vàng tươi như mầu quả quít chín hoặc như mầu vị thuốcHoàng bá. Âm hoàng mầu vàng tối như mầu ám khói.Biện Chứng Luận TrịBiện chứng chứng hoàng đản chủ yếu phân làm 2 loại: Dương hoàng và âm hoàng.Dương hoàng thường thời gian mắc bệnh ngắn, cơ thể khỏe, sắc da vàng tươi,thuộc nhiệt chứng, thực chừng.Âm hoàng thường thời gian mắc bệnh dài, người yếu. sắc da vàng tối (vàng sạm)thuộc hàn chứng, hư chứng.Nhưng dương hoàng và âm hoàng đều có thể chuyển hóa. Chứng dương hoàng màtrị không khỏi, bệnh kéo dài cũng chuyển thành âm hoàng. Chứng âm hoàng nhưngdo cảm nhiễm thời tà trở lại, thấp nhiệt uất trệ gây can đởm, mạch lạc không thônglợi mà mật tràn ra phát sinh triệu chứng của dương hoàng. Bệnh chứng có thể lẫnlộn: trong hư có thực, khi biện chứng cần chú ý.+ Dương hoàng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0