Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Nguyên tắc chẩn trị ngoại khoa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phạm vi chữa trị của ngoại khoa rất rộng. Bệnh ngoại khoa gồm những bệnh nhiễm khuẩn, bỏng, vết thương... Tổn thương thường ở các bộ phận bên ngoài nhưng có liên hệ mật thiết với tạng phủ, tân dịch bên trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Nguyên tắc chẩn trị ngoại khoa NGUYÊN TẮC CHẨN TRỊ NGOẠI KHOAĐại CươngNgoại khoa đời xưa gọi là ‘Dương Khoa’.Tại Trung Quốc, từ đời nhà Chu (770 trước Công nguyên) đã có chế độ dùng thầythuốc Dương y để trị các bệnh ngoại khoa như thủng dương, hội dương, kimdương, chiết dương... Đời nhà Hán (khoảng năm thứ 9 ~ 23 trước Công nguyên),Vương Mãng giết đồ đệ là Địch Nghĩa rồi sai Thái y Thương Phương mổ xác đểxem, đo đạc và ghi chép tạng phủ. Đây là lần mổ tử thi đầu tiên trong Đông y. Đếnđời Tam Quốc (280 năm sau Công nguyên), Hoa Đà đã biết phẫu thuật và là ngườiđầu tiên dùng thuốc mê mổ bụng. Hoa Đà cũng còn dự định mổ não cho Tào Tháonữa. Đời nhà Tống (960 ~1249 sau Công nguyên, Đỗ Kỷ giết nhóm Âu Hy Phạm,mổ bụng 56 người, bảo thầy thuốc xem nội tạng và sai hoạ sĩ vẽ hình. Đời nhàMinh (1360 ~ 1644), Trần Thực Công soạn ra quyển ‘Ngoại Khoa Chính Tông(1617) tổng kết những thành tựu về ngoại khoa, nhất là ngoại khoa chấn thương.Tại Việt Nam, đời Vua Trần Duệ Tông (1372 ~ 1377) có Tuệ Tĩnh, trong bộ sáchHồng Nghĩa Giác Tư Y Thư và Nam Dược Thần Hiệu có bàn về các chuyênkhoa,trong số 11 quyển, có một quyển bàn về Ngoại khoa. Tác giả trình bầy mộtcách đơn giản, thiết thực về y lý, chứng trạng, cách chữa của từng loại bệnh bằngcác vị thuốc Nam công hiệu do bản thân tác giả và kinh nghiệm dân gian lưutruyền.Đời Hậu Lê (1428 ~1789), Hải Thượng lãn Ông viết bộ Hải Thượng Y Tôn TâmLĩnh, cũng có bàn đến ngoại khoa.Phạm vi chữa trị của ngoại khoa rất rộng. Cách chung, các bệnh thuộc phần ngoàicơ thể hoặc ở nội tạng nào phát sinh những chứng trạng cục bộ như đau, ngứa,sưng, phù, làm mủ thì phải dùng vị thuốc, dụng cụ, thủ thuật để trị ở ngoài hoặc ởbên trong như đinh nhọt, ung nhọt, tràng nhạc, bướu cổ, bệnh ở tai, mũi, họng,miệng lưỡi, mắt cho đến vết thương do binh khí, té ngã, chấn thương, trùng thúcắn... đều có thể gọi là Ngoại khoa. Tuy nhiên sau này, khuynh hướng đi sâu vàotừng chuyên khoa nên đã tách nhiều loại bệnh thành từng chuyên khoa riêng nhưMắt (Nhãn khoa), Tai (Nhĩ khoa), Họng (Hầu khoa)...Bệnh ngoại khoa gồm những bệnh nhiễm khuẩn, bỏng, vết thương... Tổn thươngthường ở các bộ phận bên ngoài nhưng có liên hệ mật thiết với tạng phủ, tân dịchbên trong. Nếu chức năng của tạng phủ không điều hòa, kinh lạc không thông, khíhuyết không vận hành thì tác nhân gây bệnh mới xâm nhập vào cơ thể gây ra bệnh.vì vậy, ngoài việc điều trị tại chỗ, YHCT còn rất chú trọng đến việc điều chỉnh sựmất thăng bằng về âm dương, khí huyết và kinh lạc.Tên gọi bệnh ngoại khoa theo Đông y là tuỳ thuộc vào hình thái như chứngNham...., vị trí bệnh như Não thư, Phát bối..., màu sắc bệnh như Đơn độc, Bạchđiến phong... vị trí huyệt như Nhân trung đinh, Uỷ trung độc, Hoàn khiêu thư.Theo tên tạng phủ như Phế ung, Can ung, Trường ung... Theo triệu chứng như Maphong, Hoàng thuỷ sang... Theo đặc trưng của bệnh như lưu đờm, lưu chú... Theophạm vi to nhỏ như nhọt nhỏ là Tiết, nhọt to là Ung, to hơn nữa là Phát... Theo tínhlây lan như Dịch đinh, Đại đầu ôn, Thời độc...Nguyên Nhân Gây bệnhNguyên nhân bệnh ngoại khoa có thể phân làm 6 loại như sau:a - Sự Thay Đổi Bất Thường Của Khí Hậu như gió, lạnh, nóng mùa hè, độ ẩm, khôhanh, nhiệt, Đông y gọi là lục dâm (phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả). Thời tiết môitrường tác động lên con người có thể làm cho cơ thể yếu tà khí dễ xâm nhập sinhbệnh. Mặt khác lục dâm đều có thể hoá nhiệt, hoá hoả, sinh nhiệt độc, hoả độc gâynên bệnh. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ (Y Tông Kim Giám) viết:Ung thư do hoả độc sinh ra.b - Tổn Thương Tình Chí: Tình chí là sự hoạt động về tinh thần của con người baogồm vui, buồn, giận, lo, nghĩ, kinh, sợ, Đông y gọi là thất tình. Những biến độngbất thường về tinh thần, những thay đổi đột ngột về tình cảm đều có thể gây rốiloạn chức năng của khí huyết, kinh lạc, tạng phủ gây nên bệnh ngoại khoa. TheoĐông y, giận dữ làm tổn thương Can, Can khí uất kết lâu ngày hoá hoả. Lo nghĩnhiều tổn thương Tỳ làm cho chức năng vận hoá của Tỳ suy, bên trong sinh ra đờmthấp, khí uất, hoả uất, đờm thấp kết tụ đều là những nguyên nhân trực tiếp gây rabệnh ngoại khoa như sưng tấy, đau nhức, tê dại, khối u...c - Ăn Uống Không Điều Độ: Theo Đông y, ăn nhiều chất béo ngọt, cay nóng,uống nhiều rượu bia đều sinh nhiệt độc, đờm thấp, ăn uống no đói thất thường gâytổn thương tỳ Vị, chức năng của Tỳ Vị suy, thì đờm thấp tích tụ, khí huyết suygiảm, chính khí suy cũng dễ mắc bệnh.d- Sinh Hoạt Thất Thường bao gồm lao động quá sức, sinh hoạt tình dục quá mức.Lao động quá sức gây tổn thương Tỳ Vị, khí huyết hư tổn, chính khí suy, mụn nhọtdễ phát sinh. Ham mê tình dục gây tổn thương thận, tinh khí của thận suy dễ mắccác bệnh về xướng khớp...e - Nhiễm Các Loại Độc Tà do trùng thú cắn như rắn rết, ong đốt... uống các loạithuốc hoặc thức ăn gây nhiễm độc, dị ứng phát ban, nhiễm trùng ngoài da sinhbệnh ngoại khoa.Những chấn thương ngoại khoa như bỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Nguyên tắc chẩn trị ngoại khoa NGUYÊN TẮC CHẨN TRỊ NGOẠI KHOAĐại CươngNgoại khoa đời xưa gọi là ‘Dương Khoa’.Tại Trung Quốc, từ đời nhà Chu (770 trước Công nguyên) đã có chế độ dùng thầythuốc Dương y để trị các bệnh ngoại khoa như thủng dương, hội dương, kimdương, chiết dương... Đời nhà Hán (khoảng năm thứ 9 ~ 23 trước Công nguyên),Vương Mãng giết đồ đệ là Địch Nghĩa rồi sai Thái y Thương Phương mổ xác đểxem, đo đạc và ghi chép tạng phủ. Đây là lần mổ tử thi đầu tiên trong Đông y. Đếnđời Tam Quốc (280 năm sau Công nguyên), Hoa Đà đã biết phẫu thuật và là ngườiđầu tiên dùng thuốc mê mổ bụng. Hoa Đà cũng còn dự định mổ não cho Tào Tháonữa. Đời nhà Tống (960 ~1249 sau Công nguyên, Đỗ Kỷ giết nhóm Âu Hy Phạm,mổ bụng 56 người, bảo thầy thuốc xem nội tạng và sai hoạ sĩ vẽ hình. Đời nhàMinh (1360 ~ 1644), Trần Thực Công soạn ra quyển ‘Ngoại Khoa Chính Tông(1617) tổng kết những thành tựu về ngoại khoa, nhất là ngoại khoa chấn thương.Tại Việt Nam, đời Vua Trần Duệ Tông (1372 ~ 1377) có Tuệ Tĩnh, trong bộ sáchHồng Nghĩa Giác Tư Y Thư và Nam Dược Thần Hiệu có bàn về các chuyênkhoa,trong số 11 quyển, có một quyển bàn về Ngoại khoa. Tác giả trình bầy mộtcách đơn giản, thiết thực về y lý, chứng trạng, cách chữa của từng loại bệnh bằngcác vị thuốc Nam công hiệu do bản thân tác giả và kinh nghiệm dân gian lưutruyền.Đời Hậu Lê (1428 ~1789), Hải Thượng lãn Ông viết bộ Hải Thượng Y Tôn TâmLĩnh, cũng có bàn đến ngoại khoa.Phạm vi chữa trị của ngoại khoa rất rộng. Cách chung, các bệnh thuộc phần ngoàicơ thể hoặc ở nội tạng nào phát sinh những chứng trạng cục bộ như đau, ngứa,sưng, phù, làm mủ thì phải dùng vị thuốc, dụng cụ, thủ thuật để trị ở ngoài hoặc ởbên trong như đinh nhọt, ung nhọt, tràng nhạc, bướu cổ, bệnh ở tai, mũi, họng,miệng lưỡi, mắt cho đến vết thương do binh khí, té ngã, chấn thương, trùng thúcắn... đều có thể gọi là Ngoại khoa. Tuy nhiên sau này, khuynh hướng đi sâu vàotừng chuyên khoa nên đã tách nhiều loại bệnh thành từng chuyên khoa riêng nhưMắt (Nhãn khoa), Tai (Nhĩ khoa), Họng (Hầu khoa)...Bệnh ngoại khoa gồm những bệnh nhiễm khuẩn, bỏng, vết thương... Tổn thươngthường ở các bộ phận bên ngoài nhưng có liên hệ mật thiết với tạng phủ, tân dịchbên trong. Nếu chức năng của tạng phủ không điều hòa, kinh lạc không thông, khíhuyết không vận hành thì tác nhân gây bệnh mới xâm nhập vào cơ thể gây ra bệnh.vì vậy, ngoài việc điều trị tại chỗ, YHCT còn rất chú trọng đến việc điều chỉnh sựmất thăng bằng về âm dương, khí huyết và kinh lạc.Tên gọi bệnh ngoại khoa theo Đông y là tuỳ thuộc vào hình thái như chứngNham...., vị trí bệnh như Não thư, Phát bối..., màu sắc bệnh như Đơn độc, Bạchđiến phong... vị trí huyệt như Nhân trung đinh, Uỷ trung độc, Hoàn khiêu thư.Theo tên tạng phủ như Phế ung, Can ung, Trường ung... Theo triệu chứng như Maphong, Hoàng thuỷ sang... Theo đặc trưng của bệnh như lưu đờm, lưu chú... Theophạm vi to nhỏ như nhọt nhỏ là Tiết, nhọt to là Ung, to hơn nữa là Phát... Theo tínhlây lan như Dịch đinh, Đại đầu ôn, Thời độc...Nguyên Nhân Gây bệnhNguyên nhân bệnh ngoại khoa có thể phân làm 6 loại như sau:a - Sự Thay Đổi Bất Thường Của Khí Hậu như gió, lạnh, nóng mùa hè, độ ẩm, khôhanh, nhiệt, Đông y gọi là lục dâm (phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả). Thời tiết môitrường tác động lên con người có thể làm cho cơ thể yếu tà khí dễ xâm nhập sinhbệnh. Mặt khác lục dâm đều có thể hoá nhiệt, hoá hoả, sinh nhiệt độc, hoả độc gâynên bệnh. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ (Y Tông Kim Giám) viết:Ung thư do hoả độc sinh ra.b - Tổn Thương Tình Chí: Tình chí là sự hoạt động về tinh thần của con người baogồm vui, buồn, giận, lo, nghĩ, kinh, sợ, Đông y gọi là thất tình. Những biến độngbất thường về tinh thần, những thay đổi đột ngột về tình cảm đều có thể gây rốiloạn chức năng của khí huyết, kinh lạc, tạng phủ gây nên bệnh ngoại khoa. TheoĐông y, giận dữ làm tổn thương Can, Can khí uất kết lâu ngày hoá hoả. Lo nghĩnhiều tổn thương Tỳ làm cho chức năng vận hoá của Tỳ suy, bên trong sinh ra đờmthấp, khí uất, hoả uất, đờm thấp kết tụ đều là những nguyên nhân trực tiếp gây rabệnh ngoại khoa như sưng tấy, đau nhức, tê dại, khối u...c - Ăn Uống Không Điều Độ: Theo Đông y, ăn nhiều chất béo ngọt, cay nóng,uống nhiều rượu bia đều sinh nhiệt độc, đờm thấp, ăn uống no đói thất thường gâytổn thương tỳ Vị, chức năng của Tỳ Vị suy, thì đờm thấp tích tụ, khí huyết suygiảm, chính khí suy cũng dễ mắc bệnh.d- Sinh Hoạt Thất Thường bao gồm lao động quá sức, sinh hoạt tình dục quá mức.Lao động quá sức gây tổn thương Tỳ Vị, khí huyết hư tổn, chính khí suy, mụn nhọtdễ phát sinh. Ham mê tình dục gây tổn thương thận, tinh khí của thận suy dễ mắccác bệnh về xướng khớp...e - Nhiễm Các Loại Độc Tà do trùng thú cắn như rắn rết, ong đốt... uống các loạithuốc hoặc thức ăn gây nhiễm độc, dị ứng phát ban, nhiễm trùng ngoài da sinhbệnh ngoại khoa.Những chấn thương ngoại khoa như bỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0