Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: NUY CHỨNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại cương Nuy chứng chỉ chứng bệnh gân mạch chân tay toàn thân lỏng lẻo, mềm yếu vô lực, lâu ngày không vận động được dẫn đến cơ thịt bị teo lại. Lâm sàng thường gặp chi dưới mền yếu nhiều hơn, cho nên còn gọi là Nuy tý. Nuy là chân tay yếu mềm vô dụng, Tý là chỉ chi dưới yếu mềm không có sức, khôn g đi đầy dép được. Bệnh này sách Nội Kinh Tố Vấn đă bàn rất kỹ trong các thiên ‘Tý Luận’ (TVấn 43), ‘Nuy Luận’ (TVấn 44). Hai thiên này nêu lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: NUY CHỨNG NUY CHỨNGĐại cươngNuy chứng chỉ chứng bệnh gân mạch chân tay toàn thân lỏng lẻo, mềm yếu vô lực,lâu ngày không vận động được dẫn đến cơ thịt bị teo lại. Lâm sàng thường gặp chidưới mền yếu nhiều hơn, cho nên còn gọi là Nuy tý. Nuy là chân tay yếu mềm vôdụng, Tý là chỉ chi dưới yếu mềm không có sức, khôn g đi đầy dép được.Bệnh này sách Nội Kinh Tố Vấn đă bàn rất kỹ trong các thiên ‘Tý Luận’ (TVấn43), ‘Nuy Luận’ (TVấn 44). Hai thiên này nêu lên nguyên nhân, bệnh lý của bệnhnày, chủ yếu là ‘Phế nhiệt diệp tiêu ‘ (lá phổi bị héo quắt vì nhiệt), Phế táo khôngphân phối chất tinh vi đến năm Tạng cho nên xuất hiện chứng trạng cơ thịt chânteo lại. Các y gia đời sau, không ngừng bổ sung nhận xét thêm, như sách ‘CảnhNhạc Toàn Thư’ cho rằng chứng Nuy chủ yếu là nguyên khí bị tổn thương, khiếncho tinh bị hư không tưới khắp được, huyết hư cũng không doanh dưỡng được đếnnỗi gân xương mềm yếu, do đó, điều trị chủ yếu phải tư dưỡng tinh huyết, bổ íchTỳ Vị.Căn cứ vào đặc trưng lâm sàng của chứng Nuy, giống với các chứng viêm thầnkinh đa phát, viêm tủy sống cấp tính, teo cơ, liệt cơ năng, tê dại có chu kỳ, dinhdưỡng cơ không tốt, bại liệt do Hysterie và liệt mềm do di chứng của trung khuthần kinh trong y học hiện đại.Nguyên Nhân Gây BệnhNguyên nhân dẫn đến chứng Nuy có ngoại cảm và nội thương.Cảm nhiễm nhiệt tà thấp độc và ở lâu nơi ẩm ướt mà thành bệnh thuộc ngoại cảm;Tỳ Vị hư yếu và Can Thận hư suy là nguyên nhân nội thương. Nhưng ngoại cảmgây bệnh, lâu ngày khôn g khỏi cũng ảnh hưởng đến công năng của nội tạng, vìvậy nội thương và ngoại cảm có mối quan hệ nhất định. Thời kỳ đầu mắc bệnh,yếu tố chính là ngoại cảm, nếu chính khí bất túc, thì nguyên nhân chủ yếu là do nộithương.1) Phế nhiệt thương tânVì chính khí bất túc, cảm thụ độc tà ôn nhiệt, sốt cao không lui, hoặc sau khi bịbệnh, dư tà không hết, sốt nhẹ khôn g dứt; Nhiệt nung đốt làm cho tân dịch bịthương tổn, gân mạch mất nhu nhuận nên mới xuất hiện chứng Nuy.Thiên ‘Nuy Luận’ (Nội Kinh Tố Vấn 44) ghi: “ Phế nhiệt thì lá phổi bị khô héo,sinh ra chứng nuy tý”, như vậy phế nhiệt làm tổn thương tân dịch là nguyên nhânchủ yếu gây nên chứng Nuy.2- Thấp Nhiệt xâm phạmỞ lâu nơi ẩm ướt, cảm thụ thấp tà, thấp lưu lại không giải, uất lại hóa nhiệt, hoặcdo ăn uống không điều độ, dùng quá nhiều thức ăn có vị béo, ngọt, hoặc uống rượulàm tổ n thương Tỳ Vị, thấp từ trong sinh ra, hoặc ăn nhiều thức cay nóng, thấp âmỉ tích thành nhiệt xâm phạm vào gân mạch, ảnh hưởng đến sự vận hành của khíhuyết khiến cho cơ nhục gân mạch bị lỏng lẻo, co duỗi kém, hình thành bệnh Nuy.3) Tỳ Vị suyTỳ Vị vốn hư yếu hoặc do ốm yếu dẫn đến Tỳ Vị hư, chức năng vận hóa mất bìnhthường, nguồn của tân dịch, khí huyết không đủ nuôi cơ nhục, gân mạch, cũng cóthể sinh ra chứng Nuy.4) Can Thận suyBị bệnh lâu ngày, thể lực giảm, Thận tính bất túc, Can huyết suy tổn, gân xươngkhông được nuôi dưỡng, kinh mạch không nhu nhuận cũng dẫn đến chứng Nuy.Biện chứng luận trịChứng Nuy có thể phát sinh ở chi trên hoặc chi dưới, ở một hoặc cả hai bên, hoặcchỉ thấy bắt đầu từ các ngón tay, chân cảm thấy mềm yếu không có sức, cử động bịhạn chế có khi bị bại liệt, teo cơ.Nguyên tắc chữa chứng Nuy trước hết phải phân biệt hư thực.Nói chung, mới bị bệnh, nhiệt tà chưa hư, thấp nhiệt cảm nhiễm thường thuộcchứng thực, tuy nhiên trong thực tế có nhiều trường hợp có hư lẫn lộn. Tỳ Vị hưyếu và Can Thận suy yếu đều thuộc chứng Hư, nhưng cũng có thể kèm cả thấpnhiệt, lúc biện chứng, cần cẩn thận.Trong thiên ‘Nuy Luận’ (Tố Vấn 44) có nêu ra cách trị chứng Nuy: chỉ cần điềuchỉnh một mình kinh Dương minh, với lý luận rằng Dương minh là bể của nămTạng sáu Phủ, làm nhuận tôn cân, mà tôn cân lại là cơ quan chủ yếu buộc chặtxương. Nguồn tân dịch c ủa Phế là ở Tỳ Vị, tinh huyết của Can Thận nhờ vào sựtiếp thu, vận hóa của Tỳ Vị mà có, cho nên khi gặp dịch của Vị khôn g đủ thì phảiích Vị dưỡng âm, Tỳ Vị hư yếu lại càng cần phải điều hòa Tỳ Vị, làm cho côngnăng của nó mạnh lên, ăn uống tăng, dịch của Vị được hồi phục, thì dịch của Phếđầy đủ, công năng khí huyết Tạng Phủ trở nên mạnh, gân mạch được nuôi dưỡngcó lợi cho sự khôi phục đối với chứng Nuy, vì vậy trong lâm sàng điều trị hiện nay,dù dùng thuốc hay châm cứu nói chung, đều theo nguyên tắc này.Triệu Chứng Lâm Sàng1) Phế Nhiệt Tổn Thương Tân Dịch: Lúc đầu phần nhiều có sốt, đột nhiên thấychân tay mềm yếu, vô lực, da khô, tâm phiền, khát nước, ho khan, họng khô, tiểuvàng, tiểu ít, táo bón, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Tế Sác.Biện chứng: Độc tà ôn nhiệt phạm Phế, Phế nhiệt làm hao tân dịch, tân dịch khôngđủ chuyển ra khắp toàn thân làm cho gân mạch không được nuôi dưỡng, cho nênchân tay mềm yếu không hoạt động được; Tâm phiền, khát nước là chứng do nhiệttà làm tổn thương tân dịch, Phế nhiệt tân dịch ít cho nên ho khan k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: NUY CHỨNG NUY CHỨNGĐại cươngNuy chứng chỉ chứng bệnh gân mạch chân tay toàn thân lỏng lẻo, mềm yếu vô lực,lâu ngày không vận động được dẫn đến cơ thịt bị teo lại. Lâm sàng thường gặp chidưới mền yếu nhiều hơn, cho nên còn gọi là Nuy tý. Nuy là chân tay yếu mềm vôdụng, Tý là chỉ chi dưới yếu mềm không có sức, khôn g đi đầy dép được.Bệnh này sách Nội Kinh Tố Vấn đă bàn rất kỹ trong các thiên ‘Tý Luận’ (TVấn43), ‘Nuy Luận’ (TVấn 44). Hai thiên này nêu lên nguyên nhân, bệnh lý của bệnhnày, chủ yếu là ‘Phế nhiệt diệp tiêu ‘ (lá phổi bị héo quắt vì nhiệt), Phế táo khôngphân phối chất tinh vi đến năm Tạng cho nên xuất hiện chứng trạng cơ thịt chânteo lại. Các y gia đời sau, không ngừng bổ sung nhận xét thêm, như sách ‘CảnhNhạc Toàn Thư’ cho rằng chứng Nuy chủ yếu là nguyên khí bị tổn thương, khiếncho tinh bị hư không tưới khắp được, huyết hư cũng không doanh dưỡng được đếnnỗi gân xương mềm yếu, do đó, điều trị chủ yếu phải tư dưỡng tinh huyết, bổ íchTỳ Vị.Căn cứ vào đặc trưng lâm sàng của chứng Nuy, giống với các chứng viêm thầnkinh đa phát, viêm tủy sống cấp tính, teo cơ, liệt cơ năng, tê dại có chu kỳ, dinhdưỡng cơ không tốt, bại liệt do Hysterie và liệt mềm do di chứng của trung khuthần kinh trong y học hiện đại.Nguyên Nhân Gây BệnhNguyên nhân dẫn đến chứng Nuy có ngoại cảm và nội thương.Cảm nhiễm nhiệt tà thấp độc và ở lâu nơi ẩm ướt mà thành bệnh thuộc ngoại cảm;Tỳ Vị hư yếu và Can Thận hư suy là nguyên nhân nội thương. Nhưng ngoại cảmgây bệnh, lâu ngày khôn g khỏi cũng ảnh hưởng đến công năng của nội tạng, vìvậy nội thương và ngoại cảm có mối quan hệ nhất định. Thời kỳ đầu mắc bệnh,yếu tố chính là ngoại cảm, nếu chính khí bất túc, thì nguyên nhân chủ yếu là do nộithương.1) Phế nhiệt thương tânVì chính khí bất túc, cảm thụ độc tà ôn nhiệt, sốt cao không lui, hoặc sau khi bịbệnh, dư tà không hết, sốt nhẹ khôn g dứt; Nhiệt nung đốt làm cho tân dịch bịthương tổn, gân mạch mất nhu nhuận nên mới xuất hiện chứng Nuy.Thiên ‘Nuy Luận’ (Nội Kinh Tố Vấn 44) ghi: “ Phế nhiệt thì lá phổi bị khô héo,sinh ra chứng nuy tý”, như vậy phế nhiệt làm tổn thương tân dịch là nguyên nhânchủ yếu gây nên chứng Nuy.2- Thấp Nhiệt xâm phạmỞ lâu nơi ẩm ướt, cảm thụ thấp tà, thấp lưu lại không giải, uất lại hóa nhiệt, hoặcdo ăn uống không điều độ, dùng quá nhiều thức ăn có vị béo, ngọt, hoặc uống rượulàm tổ n thương Tỳ Vị, thấp từ trong sinh ra, hoặc ăn nhiều thức cay nóng, thấp âmỉ tích thành nhiệt xâm phạm vào gân mạch, ảnh hưởng đến sự vận hành của khíhuyết khiến cho cơ nhục gân mạch bị lỏng lẻo, co duỗi kém, hình thành bệnh Nuy.3) Tỳ Vị suyTỳ Vị vốn hư yếu hoặc do ốm yếu dẫn đến Tỳ Vị hư, chức năng vận hóa mất bìnhthường, nguồn của tân dịch, khí huyết không đủ nuôi cơ nhục, gân mạch, cũng cóthể sinh ra chứng Nuy.4) Can Thận suyBị bệnh lâu ngày, thể lực giảm, Thận tính bất túc, Can huyết suy tổn, gân xươngkhông được nuôi dưỡng, kinh mạch không nhu nhuận cũng dẫn đến chứng Nuy.Biện chứng luận trịChứng Nuy có thể phát sinh ở chi trên hoặc chi dưới, ở một hoặc cả hai bên, hoặcchỉ thấy bắt đầu từ các ngón tay, chân cảm thấy mềm yếu không có sức, cử động bịhạn chế có khi bị bại liệt, teo cơ.Nguyên tắc chữa chứng Nuy trước hết phải phân biệt hư thực.Nói chung, mới bị bệnh, nhiệt tà chưa hư, thấp nhiệt cảm nhiễm thường thuộcchứng thực, tuy nhiên trong thực tế có nhiều trường hợp có hư lẫn lộn. Tỳ Vị hưyếu và Can Thận suy yếu đều thuộc chứng Hư, nhưng cũng có thể kèm cả thấpnhiệt, lúc biện chứng, cần cẩn thận.Trong thiên ‘Nuy Luận’ (Tố Vấn 44) có nêu ra cách trị chứng Nuy: chỉ cần điềuchỉnh một mình kinh Dương minh, với lý luận rằng Dương minh là bể của nămTạng sáu Phủ, làm nhuận tôn cân, mà tôn cân lại là cơ quan chủ yếu buộc chặtxương. Nguồn tân dịch c ủa Phế là ở Tỳ Vị, tinh huyết của Can Thận nhờ vào sựtiếp thu, vận hóa của Tỳ Vị mà có, cho nên khi gặp dịch của Vị khôn g đủ thì phảiích Vị dưỡng âm, Tỳ Vị hư yếu lại càng cần phải điều hòa Tỳ Vị, làm cho côngnăng của nó mạnh lên, ăn uống tăng, dịch của Vị được hồi phục, thì dịch của Phếđầy đủ, công năng khí huyết Tạng Phủ trở nên mạnh, gân mạch được nuôi dưỡngcó lợi cho sự khôi phục đối với chứng Nuy, vì vậy trong lâm sàng điều trị hiện nay,dù dùng thuốc hay châm cứu nói chung, đều theo nguyên tắc này.Triệu Chứng Lâm Sàng1) Phế Nhiệt Tổn Thương Tân Dịch: Lúc đầu phần nhiều có sốt, đột nhiên thấychân tay mềm yếu, vô lực, da khô, tâm phiền, khát nước, ho khan, họng khô, tiểuvàng, tiểu ít, táo bón, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Tế Sác.Biện chứng: Độc tà ôn nhiệt phạm Phế, Phế nhiệt làm hao tân dịch, tân dịch khôngđủ chuyển ra khắp toàn thân làm cho gân mạch không được nuôi dưỡng, cho nênchân tay mềm yếu không hoạt động được; Tâm phiền, khát nước là chứng do nhiệttà làm tổn thương tân dịch, Phế nhiệt tân dịch ít cho nên ho khan k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0