Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: THIẾU SỮA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ sau khi sinh không có sữa hoặc ít sữa, gọi là chứng Nhũ Trấp Bất Hành, Nhũ Trấp Bất Túc, Sản Hậu Khuyết Nhũ, Khuyết Nhũ, Nhũ Thiểu. Tương đương chứng Thiếu Sữa, Ít Sữa của YHHĐ. Nguyên Nhân + Khí Hư Huyết Yếu: Cơ thể vốn bị khí hư, huyết ít, đến khi sinh, huyết bị mất, khí bị hao, khí huyết đều suy hoặc Tỳ Vị hư yếu, khí huyết sinh hoá bất túc, khiến cho khí huyết hư yếu không sinh được sữa, khiến cho sau khi sinh không có sữa hoặc có ít...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: THIẾU SỮA THIẾU SỮAPhụ nữ sau khi sinh không có sữa hoặc ít sữa, gọi là chứng Nhũ Trấp Bất Hành,Nhũ Trấp Bất Túc, Sản Hậu Khuyết Nhũ, Khuyết Nhũ, Nhũ Thiểu.Tương đương chứng Thiếu Sữa, Ít Sữa của YHHĐ.Nguyên Nhân+ Khí Hư Huyết Yếu: Cơ thể vốn bị khí hư, huyết ít, đến khi sinh, huyết bị mất, khíbị hao, khí huyết đều suy hoặc Tỳ Vị hư yếu, khí huyết sinh hoá bất túc, khiến chokhí huyết hư yếu không sinh được sữa, khiến cho sau khi sinh không có sữa hoặccó ít sữa.Theo sách ‘Phụ Nhân Lương Phương’ do Khí huyết suy yếu, kinh lạc không điềuhoà gây nên.Sách Y Tông Kim Giám cho rằng do Huyết bị mất nhiều quá, huyết ít thì sữakhông ra. Hoặc do ứ huyết ủng trệ.+ Can Uất Khí Trệ: Thường uất ức hoặc sau khi sinh tinh thần bị tổn thương, Canmất chức năng điều đạt, khí không thông, khí huyết không điều hoà, kinh mạch bịủng trệ khiến cho nhũ trấp không vận hành gây nên thiếu sữa.Như vậy, phụ nữ sau khi sinh mà bị thiếu sữa hoặc sữa không xuống chủ yếu là dohư yếu (khí huyết suy yếu) hoặc do khí huyết ủng trệ.Tuy nhiên cũng có trường hợp do yếu tố tinh thần ảnh hưởng làm cho sữa khôngxuống. Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ viết: “Khóc lóc, hay giận dữ làm cho khí uất kết,bế tắc nên mạch sữa không thông”.Nguyên Tắc Điều TrịNếu do khí huyết suy yếu, nên dùng các vị thuốc như Sâm, Đương quy, Bạch truật,Hoàng kỳ. Nếu do khí huyết ủng trệ, nên dùng các vị như Sa nhân, Mộc hương,Lậu lô, Mộc thông. Nếu do yếu tố tinh thần, ngoài việc dùng thuốc để lý khí, giảiuất, còn phải giữ cho tinh thần vui tươi, lạc quan.Ngoài việc dùng thuốc uống, còn có thể dùng ngoại khoa để đắp, kích thích bênngoài cho sữa chảy ra…Triệu Chứng Lâm Sàng+ Khí Huyết Hư Yếu: Sau khi sinh thiếu sữa hoặc hoàn toàn không có, sữa đục,bầu sữa mềm không căng đầy, tinh thần mỏi mệt, ăn ít, sắc mặt không tươi, lưỡinhạt, rêu lưỡi ít, mạch Tế Nhược.Điều trị: Bổ khí, dưỡng huyết, thông nhũ. Dùng bài Thông Nhũ Đơn (Phó ThanhChủ Nữ Khoa): Nhân sâm, Hoàng kỳ (sống), Đương quy, Mạch môn, Mộc thông,Cát cánh, Thất khổng trư đề (Móng chân heo 7 lỗ).(Nhân sâm, Hoàng kỳ đại bổ nguyên khí; Đương quy, Mạch môn dưỡng huyết tưdịch; Móng heo bổ huyết, thông sữa; Mộc thông tuyên lạc thông sữa; Cát cánh dẫnthuốc đi lên).+ Can Khí Uất Trệ: Sau khi sinh sữa ít hoặc sữa chảy ra, bầu vú sưng đau, tinhthần uất ức, ngực sườn đầy tức, không thích ăn uống, người hơi sốt, lưỡi bìnhthường, rêu lưỡi hơi vàng, mạch Huyền Tế hoặc Huyền Sác.Điều trị: Sơ Can, giải uất, hoạt lạc, thông nhũ. Dùng bài Hạ Nhũ Thông Tuyền Tán(Thanh Thái y Viện Tuyển Phương): Đương quy, Xuyên khung, Thiên hoa phấn,Bạch thược, Sinh địa, Sài hồ, Thanh bì, Lậu lô, Cát cánh, Thông thảo, Bạch chỉ,Xuyên sơn giáp, Vương bất lưu hành, Cam thảo.(Thanh bì, Sài hồ thư Can giải uất; Thiên hoa phấn dưỡng huyết, tư dịch, Xuyênsơn giáp, Vương bất lưu hành, Lậu lô hoạt lạc, làm cho sữa chảy xuống; Cát cánh,Thông thảo tuyên lạc, thông sữa; Cam thảo điều hoà các vị thuốc).Một Số Bài Thuốc Đơn Giản+ Móng heo 2 cái, Thông thảo 24g. nấu chín, bỏ Thông thảo, chỉ ăn móng heo vànước thuốc (Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học).Tức Ngư Thang: Đậu nha 60g, Nam qua tử (sống) 30g, Tức ngư (Cá gáy) 100g,Thông thảo 20g. Sắc uống (Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học).Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm+ Nhị Thông Thang (Bắc Kinh Trung Y 1989, 5): Hoàng kỳ (sống), Đương quyđều 20g, Xuyên khung, Xuyên sơn giáp, Vương bất lưu hành, Lậu lô, Lộ lộ thôngđều 10g, Sài hồ 6g, Thông thảo 6g. Sắc uống.TD: Bổ khí, hoạt huyết, thông lạc, tiến nhũ. Trị sinh xong thiếu sữa.Đã trị 76 ca, đạt tỉ lệ 90,8%.+ Bổ Ích Thông Nhũ Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Hạ): Lộ đảng sâm, Bạchtruật (sao), Đương quy thân, Xuyên sơn giáp (nướng), Vương bất lưu hành đều10g, Hoàng kỳ (nướng) 12g, Xuyên khung, Trần bì, Thông thảo đều 6g. Sắc uống.TD: Bổ ích, thông nhũ. Trị sinh xong thiếu sữa.+ Thông Nhũ Linh (Trung Quốc Trung Y Bí Phương Đại Toàn): Hoàng kỳ 40g,Đảng sâm 30g, Đương quy, Sinh địa, Mạch môn đều 15g, Cát cánh, Mộc thông,Vương bất lưu hành (sao) đều 10g, Xuyên sơn giáp (nướng), Thông thảo, Tạo giácthích, Lậu lô, Thiên hoa phấn đều 6g.. Thuốc chặt nhỏ, nấu chung với móng giò heo cho nhừ, vớt bỏ chất béo nổi bêntrên mặt thuốc, còn lại khoảng 500ml, uống.. Thuốc tán nhuyễn, mỗi lần dùng 30g uống với nước sắc chân giò heo.TD: Ích khí, dưỡng âm, thông nhũ. Trị sinh xong thiếu sữa.Đã trị 175 ca, khỏi 170, không kết quả 5. Đạt tỉ lệ 97%.Châm Cứu+ Khí Huyết Hư Nhược: Bổ khí, dưỡng huyết, thông nhũ. Chọn huyệt Tỳ du, Túctam lý, Chiên trung, Nhũ căn.(Bổ Tỳ du, Tú tam lý để kiện vận Tỳ Vị. Ích khí, bổ huyết, làm tăng sữa; Chiêntrung là huyệt Hội của khí, châm bổ có tác dụng ích khí, làm cho sữa chảy ra.Đường kinh Dương minh vận hành ngang qua vú, dùng huyệt Nhũ căn để sơ thôngbầu vú, làm cho ra sữa)Tinh thần uể oải, ăn kém, thêm Trung quản, Khí hải. Mất máu quá nhiều thêmCách du, Can du.+ Can Uất Khí Trệ: Sơ Can giải uất, thông lạc, làm xuống sữa. Châm tả Chiêntrung, Nhũ căn, Thiếu trạch, Nội quan, Thái xung.(Chiên trung, Nhũ căn điều khí, thông lạc, làm tăng sữa, thêm cứu huyệt Chiêntrung để hỗ trợ lợi khí; Nội quan, Thái xung đều thuộc kinh Quyết âm để sơ Can,giải uất, khoan hung, lý khí; Thiếu trạch là huyệt đặc hiệu để thông sữa).Nếu đầy tức vùng ngực sườn thêm Kỳ môn. Sợ lạnh, sốt thêm Đại chuỳ, Khúc trì.Nhĩ ChâmChọn Hung khu, Nội tiết, Can, Thận. Ngày châm một lần, mỗi lần lưu kim 20~30phút.Tham khảo+ Châm huyệt Dũng Tuyền trị 65 ca Thiếu sữa. Để bệnh nhân nằm, châm huyệtDũng tuyền hai bên. Khi đắc khí, kích thích mạnh 3 phút, lưu kim 10 phút. Nếusữa vẫn chưa ra, sau khi châm, dùng hai tay bóp vào bầu vú sữa sẽ chảy ra, rồi chocháu bé bú. Thường châm 2~3 lần là có hiệu quả (Châm Thích Dũng Tuyền HuyệtThông Nhũ 65 Liệt Liệu Hiệu Báo Cáo, Trung Y Tạp Chí 1987, 28: 2).+ Châm huyệt Nhũ Tam Châm trị 69 ca thiếu sữa. Người bệnh ngồi, hơi gấp khuỷtay, bàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: THIẾU SỮA THIẾU SỮAPhụ nữ sau khi sinh không có sữa hoặc ít sữa, gọi là chứng Nhũ Trấp Bất Hành,Nhũ Trấp Bất Túc, Sản Hậu Khuyết Nhũ, Khuyết Nhũ, Nhũ Thiểu.Tương đương chứng Thiếu Sữa, Ít Sữa của YHHĐ.Nguyên Nhân+ Khí Hư Huyết Yếu: Cơ thể vốn bị khí hư, huyết ít, đến khi sinh, huyết bị mất, khíbị hao, khí huyết đều suy hoặc Tỳ Vị hư yếu, khí huyết sinh hoá bất túc, khiến chokhí huyết hư yếu không sinh được sữa, khiến cho sau khi sinh không có sữa hoặccó ít sữa.Theo sách ‘Phụ Nhân Lương Phương’ do Khí huyết suy yếu, kinh lạc không điềuhoà gây nên.Sách Y Tông Kim Giám cho rằng do Huyết bị mất nhiều quá, huyết ít thì sữakhông ra. Hoặc do ứ huyết ủng trệ.+ Can Uất Khí Trệ: Thường uất ức hoặc sau khi sinh tinh thần bị tổn thương, Canmất chức năng điều đạt, khí không thông, khí huyết không điều hoà, kinh mạch bịủng trệ khiến cho nhũ trấp không vận hành gây nên thiếu sữa.Như vậy, phụ nữ sau khi sinh mà bị thiếu sữa hoặc sữa không xuống chủ yếu là dohư yếu (khí huyết suy yếu) hoặc do khí huyết ủng trệ.Tuy nhiên cũng có trường hợp do yếu tố tinh thần ảnh hưởng làm cho sữa khôngxuống. Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ viết: “Khóc lóc, hay giận dữ làm cho khí uất kết,bế tắc nên mạch sữa không thông”.Nguyên Tắc Điều TrịNếu do khí huyết suy yếu, nên dùng các vị thuốc như Sâm, Đương quy, Bạch truật,Hoàng kỳ. Nếu do khí huyết ủng trệ, nên dùng các vị như Sa nhân, Mộc hương,Lậu lô, Mộc thông. Nếu do yếu tố tinh thần, ngoài việc dùng thuốc để lý khí, giảiuất, còn phải giữ cho tinh thần vui tươi, lạc quan.Ngoài việc dùng thuốc uống, còn có thể dùng ngoại khoa để đắp, kích thích bênngoài cho sữa chảy ra…Triệu Chứng Lâm Sàng+ Khí Huyết Hư Yếu: Sau khi sinh thiếu sữa hoặc hoàn toàn không có, sữa đục,bầu sữa mềm không căng đầy, tinh thần mỏi mệt, ăn ít, sắc mặt không tươi, lưỡinhạt, rêu lưỡi ít, mạch Tế Nhược.Điều trị: Bổ khí, dưỡng huyết, thông nhũ. Dùng bài Thông Nhũ Đơn (Phó ThanhChủ Nữ Khoa): Nhân sâm, Hoàng kỳ (sống), Đương quy, Mạch môn, Mộc thông,Cát cánh, Thất khổng trư đề (Móng chân heo 7 lỗ).(Nhân sâm, Hoàng kỳ đại bổ nguyên khí; Đương quy, Mạch môn dưỡng huyết tưdịch; Móng heo bổ huyết, thông sữa; Mộc thông tuyên lạc thông sữa; Cát cánh dẫnthuốc đi lên).+ Can Khí Uất Trệ: Sau khi sinh sữa ít hoặc sữa chảy ra, bầu vú sưng đau, tinhthần uất ức, ngực sườn đầy tức, không thích ăn uống, người hơi sốt, lưỡi bìnhthường, rêu lưỡi hơi vàng, mạch Huyền Tế hoặc Huyền Sác.Điều trị: Sơ Can, giải uất, hoạt lạc, thông nhũ. Dùng bài Hạ Nhũ Thông Tuyền Tán(Thanh Thái y Viện Tuyển Phương): Đương quy, Xuyên khung, Thiên hoa phấn,Bạch thược, Sinh địa, Sài hồ, Thanh bì, Lậu lô, Cát cánh, Thông thảo, Bạch chỉ,Xuyên sơn giáp, Vương bất lưu hành, Cam thảo.(Thanh bì, Sài hồ thư Can giải uất; Thiên hoa phấn dưỡng huyết, tư dịch, Xuyênsơn giáp, Vương bất lưu hành, Lậu lô hoạt lạc, làm cho sữa chảy xuống; Cát cánh,Thông thảo tuyên lạc, thông sữa; Cam thảo điều hoà các vị thuốc).Một Số Bài Thuốc Đơn Giản+ Móng heo 2 cái, Thông thảo 24g. nấu chín, bỏ Thông thảo, chỉ ăn móng heo vànước thuốc (Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học).Tức Ngư Thang: Đậu nha 60g, Nam qua tử (sống) 30g, Tức ngư (Cá gáy) 100g,Thông thảo 20g. Sắc uống (Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học).Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm+ Nhị Thông Thang (Bắc Kinh Trung Y 1989, 5): Hoàng kỳ (sống), Đương quyđều 20g, Xuyên khung, Xuyên sơn giáp, Vương bất lưu hành, Lậu lô, Lộ lộ thôngđều 10g, Sài hồ 6g, Thông thảo 6g. Sắc uống.TD: Bổ khí, hoạt huyết, thông lạc, tiến nhũ. Trị sinh xong thiếu sữa.Đã trị 76 ca, đạt tỉ lệ 90,8%.+ Bổ Ích Thông Nhũ Thang (Thiên Gia Diệu Phương, q Hạ): Lộ đảng sâm, Bạchtruật (sao), Đương quy thân, Xuyên sơn giáp (nướng), Vương bất lưu hành đều10g, Hoàng kỳ (nướng) 12g, Xuyên khung, Trần bì, Thông thảo đều 6g. Sắc uống.TD: Bổ ích, thông nhũ. Trị sinh xong thiếu sữa.+ Thông Nhũ Linh (Trung Quốc Trung Y Bí Phương Đại Toàn): Hoàng kỳ 40g,Đảng sâm 30g, Đương quy, Sinh địa, Mạch môn đều 15g, Cát cánh, Mộc thông,Vương bất lưu hành (sao) đều 10g, Xuyên sơn giáp (nướng), Thông thảo, Tạo giácthích, Lậu lô, Thiên hoa phấn đều 6g.. Thuốc chặt nhỏ, nấu chung với móng giò heo cho nhừ, vớt bỏ chất béo nổi bêntrên mặt thuốc, còn lại khoảng 500ml, uống.. Thuốc tán nhuyễn, mỗi lần dùng 30g uống với nước sắc chân giò heo.TD: Ích khí, dưỡng âm, thông nhũ. Trị sinh xong thiếu sữa.Đã trị 175 ca, khỏi 170, không kết quả 5. Đạt tỉ lệ 97%.Châm Cứu+ Khí Huyết Hư Nhược: Bổ khí, dưỡng huyết, thông nhũ. Chọn huyệt Tỳ du, Túctam lý, Chiên trung, Nhũ căn.(Bổ Tỳ du, Tú tam lý để kiện vận Tỳ Vị. Ích khí, bổ huyết, làm tăng sữa; Chiêntrung là huyệt Hội của khí, châm bổ có tác dụng ích khí, làm cho sữa chảy ra.Đường kinh Dương minh vận hành ngang qua vú, dùng huyệt Nhũ căn để sơ thôngbầu vú, làm cho ra sữa)Tinh thần uể oải, ăn kém, thêm Trung quản, Khí hải. Mất máu quá nhiều thêmCách du, Can du.+ Can Uất Khí Trệ: Sơ Can giải uất, thông lạc, làm xuống sữa. Châm tả Chiêntrung, Nhũ căn, Thiếu trạch, Nội quan, Thái xung.(Chiên trung, Nhũ căn điều khí, thông lạc, làm tăng sữa, thêm cứu huyệt Chiêntrung để hỗ trợ lợi khí; Nội quan, Thái xung đều thuộc kinh Quyết âm để sơ Can,giải uất, khoan hung, lý khí; Thiếu trạch là huyệt đặc hiệu để thông sữa).Nếu đầy tức vùng ngực sườn thêm Kỳ môn. Sợ lạnh, sốt thêm Đại chuỳ, Khúc trì.Nhĩ ChâmChọn Hung khu, Nội tiết, Can, Thận. Ngày châm một lần, mỗi lần lưu kim 20~30phút.Tham khảo+ Châm huyệt Dũng Tuyền trị 65 ca Thiếu sữa. Để bệnh nhân nằm, châm huyệtDũng tuyền hai bên. Khi đắc khí, kích thích mạnh 3 phút, lưu kim 10 phút. Nếusữa vẫn chưa ra, sau khi châm, dùng hai tay bóp vào bầu vú sữa sẽ chảy ra, rồi chocháu bé bú. Thường châm 2~3 lần là có hiệu quả (Châm Thích Dũng Tuyền HuyệtThông Nhũ 65 Liệt Liệu Hiệu Báo Cáo, Trung Y Tạp Chí 1987, 28: 2).+ Châm huyệt Nhũ Tam Châm trị 69 ca thiếu sữa. Người bệnh ngồi, hơi gấp khuỷtay, bàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0