Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TÍCH TỤ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tích tụ là một loại tật bệnh trong bụng kết khối, hoặc trướng hoặc đau. Bệnh này có thể chia ra chứng Tích và chứng Tụ. Chứng Tích là cố định không di chuyển, trướng và đau đều ở một chỗ nhất định. Chứng Tụ thì chướng xiên thúc, đau không nơi nhất định. Vì vậy, chứng Tích có tích khối rõ rệt, phần nhiều thuộc về Huyết. Chứng Tụ, vật khối dễ tụ dễ tan, phần nhiều thuộc về Khí. Chứng Tích phải thời gian khá dài mới hình thành, bệnh tình cũng nặng, điều trị hơi khó khăn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TÍCH TỤ TÍCH TỤTích tụ là một loại tật bệnh trong bụng kết khối, hoặc trướng hoặc đau. Bệnh nàycó thể chia ra chứng Tích và chứng Tụ.Chứng Tích là cố định không di chuyển, trướng và đau đều ở một chỗ nhất định.Chứng Tụ thì chướng xiên thúc, đau không nơi nhất định. Vì vậy, chứng Tích cótích khối rõ rệt, phần nhiều thuộc về Huyết. Chứng Tụ, vật khối dễ tụ dễ tan, phầnnhiềuthuộc về Khí.Chứng Tích phải thời gian khá dài mới hình thành, bệnh tình cũng nặng, điều trịhơi khó khăn. Chứng Tụ gây bệnh, thời gian hơi ngắn, bệnh tình khá nhẹ, điều trịdễ hơn.Thiên ‘Ngũ Biến’ (Linh Khu 46) viết: “Người ta mắc bệnh ở trong ruột, chẩn đoánthế nào ? Trả lời: da mỏng không tươi nhuận, thịt không chắc mà mềm nhão, vậy làtrong Trường Vị có vấn đề. Có vấn đề thì tà khí ngưng đọng, tích tụ làm hại. TrongTrường Vị ấm lạnh không đều, là khí chợt đến, súc tích ngưng đọng thì phát sinhbệnh Tụ.- Bệnh có Tích có Tụ, phân biệt ra sao ? Trả lời: Đúng ? Tích là thuộc âm khí, Tụlà thuộc dương khí. Cho nên âm chìm mà ẩn náu, Dương nổi lên mà động. Cái nơitích của khí gọi là Tích, cái nơi khí tụ gọi là Tụ. Cho nên Tích là do ngũ Tạng phátsinh, Tụ là do lục Phủ hình thành. Tích thuộc âm khí, chỗ xuất phát có quy định vàđau cũng không rời bộ vị của nó, có đầu cuối và trên dưới, trái phải có bờ tận cùng.Còn Tụ thuộc dương khí, chỗ xuất phát không có căn bản, trên dưới không thấy tậncùng cũng không nơi đau nhất định gọi là Tụ. Cho nên lấy đó mà biết phân biệtTích Tụ (Nạn thứ 55 - Nạn Kinh).Bệnh Tích tụ, do ăn uống, huyết khí, hoặc do phong hàn, đều có thể gây nên.Nhưng cũng nên phân biệt thế nào là Tích, thế nào là Tụ. Nói là Tích có ý như tíchlũy, hình thành một cách từ từ. Nói là Tụ có ý như lúc tụ lúc tan, như có nhưkhông. Như vậy rắn chắc không di chuyển, vốn là hữu hình, cho nên hữu hình làTích. Hoặc tụ hoặc tan vốn là vô hình, cho nên vô hình là Tụ. Các loại hữu hình,hoặc do ăn uống đình trệ, hoặc do máu mủ ứ đọng, hoặc do bọt nước ngưng đọng,quấn lại thành hòn khối... đều là loại Tích, bệnh đa số thuộc phần huyết, vì huyếthữu hình ở thể tinh. Các loại vô hình hoặc không trướng, hoặc đau hoặc khôngđau, sờ lúc thấy lúc không, đều thuộc loại Tụ, bệnh đa số ở phần khí, khí vô hình ởthể động. Cho nên Nạn Kinh lấy Tích là âm khí, Tụ là dương khí theo nghĩa đỏ(Cảnh Nhạc Toàn Thư).Đối với y học hiện đại, Tích Tụ bao gồm các bệnh Rối loạn công năng đường ruột,Tắc ruột, Gan Lách to, Ung thư vùng bụng, sa Thận v.v...Nguyên NhânTích Tụ thường do thất tình uất kết, khí trệ huyết ứ; Hoặc do ăn uống nội thương,đờm trệ ngăn trở; hoặc do nóng lạnh không điều hòa, Chính khí hư yếu, ngưngtrệ...Thời kỳ đầu phần nhiều thuộc Thực, bệnh kéo dài đa số thuộc Hư.+ Tình chí uất ức: Tạng Phủ mất sự điều hòa, khí cơ không hư sướng, khí trệ huyếtứ, tích lũy ngày này sang tháng khác gây nên Tích Tụ.+ Nội thương: ăn uống rượu chè không điều độ, Tỳ mất sự kiện vận, thấp trọcngưng tụ thành đàm, đờm và khí quấn vào nhau làm cho huyết đi không thông, ủngtắc mạch lạc hình thành Tích Tụ. Sách ‘Vệ Sinh Bảo Giám’ viết: Những người TỳVị hư yếu hoặc ăn uống quá độ, dùng thức sống lạnh bừa bãi không chịu đựng sựbiến hóa đến nỗi thành Tích tụ kết khối.+Nóng lạnh ngưng tụ: Hàn thấp xâm phạm, Tỳ dương không vận chuyển, đờmthấp tụ ở trong, khí huyết ứ trệ, tích khối thành bệnh. Thiên ‘Bách Bệnh Thiû Sinh’(Linh Khu 66) ghi: Ban đầu bị chứng Tích là do hàn gây nên.Những nguyên nhân bệnh nói trên có rất nhiều nguồn gốc, nhưng hình thành TíchTụ, chủ yếu là do khí huyết ứ trệ.Biện chứngTích với Tụ tuy khác nhau, nhưng khí tụ cũng có thể ảnh hưởng sự lưu thông củahuyết. Huyết ứ cũng có thể có cả khí trệ. Đối với chính khí, thì Tích lâu ngày làmcho chính khí suy nặng hơn, Tụ dần dần làm chính khí suy nông hơn.Trên lâm sàng, một số tật bệnh có thể thấy trước bị Tụ mà khí trệ, về sau huyết ứthành Tích. Như vậy, giai đoạn khí trệ nên điều trị kịp thời, nếu không thì tụ lại màthành Tích, cuối cùng sẽ khó chữa. Về nguyên tắc điều trị, đối với Tụ chủ yếu phảisơ Can lý khí hóa đờm ; Đối với Tích chủ yếu phải hoạt huyết hóa ứ và lý khí,nhưng nên hỗ trợ với phương pháp làm mềm chất rắn và giúp chính khí.CHỨNG TỤ1. Can uất khí trệ: Hơi tụ ở trong bụng, đau xốc lên, đầy trướng, lúc tụ lúc tan,vùng bụng và sườn có lúc khó chịu, rêu lưỡi mỏng, mạch Huyền.Biện chứng: Can khí uất kết, khí cơ không lợi thì vùng bụng sườn có lúc khó chịu;Khi tụ thành hình thì cứng hoặc nghịch loạn thì đầy trướng, đau xốc lên, khi khítan thì chứng trướng đau ngừng ngay.Điều trị: Sơ Can giải uất, hành khí tiêu tụ. Chủ yếu dùng Tiêu Dao Tán.(Trong bài dùng Sài hồ để sơ Can, Bạch thược để nhu Can, Bạc hà để tán uất (liềulượng ít), Bạch truật, Phục linh, Cam thảo để điều lý Tỳ Vị. Nếu là người già thểlực yếu, tinh thần mỏi mệt, thêm Đảng sâm để bổ hư. Nếu khí trệ nặng, hàn thấpnghẽn ở trong, dùng Tiêu Dao Tán không đỡ, có thể dùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TÍCH TỤ TÍCH TỤTích tụ là một loại tật bệnh trong bụng kết khối, hoặc trướng hoặc đau. Bệnh nàycó thể chia ra chứng Tích và chứng Tụ.Chứng Tích là cố định không di chuyển, trướng và đau đều ở một chỗ nhất định.Chứng Tụ thì chướng xiên thúc, đau không nơi nhất định. Vì vậy, chứng Tích cótích khối rõ rệt, phần nhiều thuộc về Huyết. Chứng Tụ, vật khối dễ tụ dễ tan, phầnnhiềuthuộc về Khí.Chứng Tích phải thời gian khá dài mới hình thành, bệnh tình cũng nặng, điều trịhơi khó khăn. Chứng Tụ gây bệnh, thời gian hơi ngắn, bệnh tình khá nhẹ, điều trịdễ hơn.Thiên ‘Ngũ Biến’ (Linh Khu 46) viết: “Người ta mắc bệnh ở trong ruột, chẩn đoánthế nào ? Trả lời: da mỏng không tươi nhuận, thịt không chắc mà mềm nhão, vậy làtrong Trường Vị có vấn đề. Có vấn đề thì tà khí ngưng đọng, tích tụ làm hại. TrongTrường Vị ấm lạnh không đều, là khí chợt đến, súc tích ngưng đọng thì phát sinhbệnh Tụ.- Bệnh có Tích có Tụ, phân biệt ra sao ? Trả lời: Đúng ? Tích là thuộc âm khí, Tụlà thuộc dương khí. Cho nên âm chìm mà ẩn náu, Dương nổi lên mà động. Cái nơitích của khí gọi là Tích, cái nơi khí tụ gọi là Tụ. Cho nên Tích là do ngũ Tạng phátsinh, Tụ là do lục Phủ hình thành. Tích thuộc âm khí, chỗ xuất phát có quy định vàđau cũng không rời bộ vị của nó, có đầu cuối và trên dưới, trái phải có bờ tận cùng.Còn Tụ thuộc dương khí, chỗ xuất phát không có căn bản, trên dưới không thấy tậncùng cũng không nơi đau nhất định gọi là Tụ. Cho nên lấy đó mà biết phân biệtTích Tụ (Nạn thứ 55 - Nạn Kinh).Bệnh Tích tụ, do ăn uống, huyết khí, hoặc do phong hàn, đều có thể gây nên.Nhưng cũng nên phân biệt thế nào là Tích, thế nào là Tụ. Nói là Tích có ý như tíchlũy, hình thành một cách từ từ. Nói là Tụ có ý như lúc tụ lúc tan, như có nhưkhông. Như vậy rắn chắc không di chuyển, vốn là hữu hình, cho nên hữu hình làTích. Hoặc tụ hoặc tan vốn là vô hình, cho nên vô hình là Tụ. Các loại hữu hình,hoặc do ăn uống đình trệ, hoặc do máu mủ ứ đọng, hoặc do bọt nước ngưng đọng,quấn lại thành hòn khối... đều là loại Tích, bệnh đa số thuộc phần huyết, vì huyếthữu hình ở thể tinh. Các loại vô hình hoặc không trướng, hoặc đau hoặc khôngđau, sờ lúc thấy lúc không, đều thuộc loại Tụ, bệnh đa số ở phần khí, khí vô hình ởthể động. Cho nên Nạn Kinh lấy Tích là âm khí, Tụ là dương khí theo nghĩa đỏ(Cảnh Nhạc Toàn Thư).Đối với y học hiện đại, Tích Tụ bao gồm các bệnh Rối loạn công năng đường ruột,Tắc ruột, Gan Lách to, Ung thư vùng bụng, sa Thận v.v...Nguyên NhânTích Tụ thường do thất tình uất kết, khí trệ huyết ứ; Hoặc do ăn uống nội thương,đờm trệ ngăn trở; hoặc do nóng lạnh không điều hòa, Chính khí hư yếu, ngưngtrệ...Thời kỳ đầu phần nhiều thuộc Thực, bệnh kéo dài đa số thuộc Hư.+ Tình chí uất ức: Tạng Phủ mất sự điều hòa, khí cơ không hư sướng, khí trệ huyếtứ, tích lũy ngày này sang tháng khác gây nên Tích Tụ.+ Nội thương: ăn uống rượu chè không điều độ, Tỳ mất sự kiện vận, thấp trọcngưng tụ thành đàm, đờm và khí quấn vào nhau làm cho huyết đi không thông, ủngtắc mạch lạc hình thành Tích Tụ. Sách ‘Vệ Sinh Bảo Giám’ viết: Những người TỳVị hư yếu hoặc ăn uống quá độ, dùng thức sống lạnh bừa bãi không chịu đựng sựbiến hóa đến nỗi thành Tích tụ kết khối.+Nóng lạnh ngưng tụ: Hàn thấp xâm phạm, Tỳ dương không vận chuyển, đờmthấp tụ ở trong, khí huyết ứ trệ, tích khối thành bệnh. Thiên ‘Bách Bệnh Thiû Sinh’(Linh Khu 66) ghi: Ban đầu bị chứng Tích là do hàn gây nên.Những nguyên nhân bệnh nói trên có rất nhiều nguồn gốc, nhưng hình thành TíchTụ, chủ yếu là do khí huyết ứ trệ.Biện chứngTích với Tụ tuy khác nhau, nhưng khí tụ cũng có thể ảnh hưởng sự lưu thông củahuyết. Huyết ứ cũng có thể có cả khí trệ. Đối với chính khí, thì Tích lâu ngày làmcho chính khí suy nặng hơn, Tụ dần dần làm chính khí suy nông hơn.Trên lâm sàng, một số tật bệnh có thể thấy trước bị Tụ mà khí trệ, về sau huyết ứthành Tích. Như vậy, giai đoạn khí trệ nên điều trị kịp thời, nếu không thì tụ lại màthành Tích, cuối cùng sẽ khó chữa. Về nguyên tắc điều trị, đối với Tụ chủ yếu phảisơ Can lý khí hóa đờm ; Đối với Tích chủ yếu phải hoạt huyết hóa ứ và lý khí,nhưng nên hỗ trợ với phương pháp làm mềm chất rắn và giúp chính khí.CHỨNG TỤ1. Can uất khí trệ: Hơi tụ ở trong bụng, đau xốc lên, đầy trướng, lúc tụ lúc tan,vùng bụng và sườn có lúc khó chịu, rêu lưỡi mỏng, mạch Huyền.Biện chứng: Can khí uất kết, khí cơ không lợi thì vùng bụng sườn có lúc khó chịu;Khi tụ thành hình thì cứng hoặc nghịch loạn thì đầy trướng, đau xốc lên, khi khítan thì chứng trướng đau ngừng ngay.Điều trị: Sơ Can giải uất, hành khí tiêu tụ. Chủ yếu dùng Tiêu Dao Tán.(Trong bài dùng Sài hồ để sơ Can, Bạch thược để nhu Can, Bạc hà để tán uất (liềulượng ít), Bạch truật, Phục linh, Cam thảo để điều lý Tỳ Vị. Nếu là người già thểlực yếu, tinh thần mỏi mệt, thêm Đảng sâm để bổ hư. Nếu khí trệ nặng, hàn thấpnghẽn ở trong, dùng Tiêu Dao Tán không đỡ, có thể dùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0