Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: trúng phong (Epolepsy – Epolepsie)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trúng phong là trạng thái đột nhiên bất tỉnh, đồng thời có thể xuất hiện liệt nửa người, mắt lệch, miệng méo, lưỡi cứng, nói khó hoặc không nói được … Thường gặp nơi những người hư yếu, người cao tuổi, huyết áp cao… Bệnh có thể xẩy quanh năm nhưng mùa đông và mùa xuân gặp nhiều hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: trúng phong (Epolepsy – Epolepsie) TRÚNG PHONG (Epolepsy – Epolepsie)Trúng phong là trạng thái đột nhiên bất tỉnh, đồng thời có thể xuất hiện liệt nửangười, mắt lệch, miệng méo, lưỡi cứng, nói khó hoặc không nói được …Thường gặp nơi những người hư yếu, người cao tuổi, huyết áp cao…Bệnh có thể xẩy quanh năm nhưng mùa đông và mùa xuân gặp nhiều hơn.YHHĐ gọi là Não Huyết Quản Ngoại Ý – Tai Biến Mạch Máu Não.Thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (Linh Khu 75) viết: “Khi thân hình chúng ta bị trúngphong tà, nó sẽ làm cho huyết mạch bị hữu dư, nó sẽ làm cho tứ chi bị khinh hoặctrọng, không co duỗi được, làm cho thân mình khó xoay trở, khó cúi xuống hoặcngửa lên, toàn thân hoặc bán thân bất toại…”.Thiên ‘Phong Luận’ (Tố Vấn 42) viết: “ Phong trúng vào du huyệt của ngũ tạnglục phủ, truyền nhập vào bên trong, cũng là phong của tạng phủ, tất cả đều trúngvào chỗ khí huyết suy yếu, thiên về một chỗ gọi là thiên phong”.Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ nhận định rằng do lạc mạch bên trong bị trống rỗngnên phong tà bên ngoài thừa cơ xâm nhập vào. Và sách Kim Quỹ là sách đầu tiênđưa ra Phong trúng kinh, lạc, tạng hoặc phủ để phân biệt trạng thái nặng nhẹ củabệnh. Đời Đường, thế kỷ thứ 5-6 các sách Thiên Kim Phương, Ngoại Đài Bí Yếu,Tế Sinh Phương cũng đều bàn về chứng Trúng Phong nhưng cũng lập luận gầngiống như sách Kim Quỹ. Đến đời Kim Nguyên (thế kỷ 12-13) Lưu Hà Gian nêulên thuyết hỏa thịnh, Lý Đông Viên lại chủ trương do khí hư còn Chu Đan Khê chorằng do đờm thấp. Vương Luân lại dựa trên nguyên nhân gây bệnh phân ra làmChân Trúng và Loại Trúng. Đời nhà Minh (thế kỷ 16-17), Trương Cảnh Nhạc chorằng không phải do phong, mà do ‘nội thương tích tổn’. Lý Sỹ Tài lại chia Trúngphong thành hai loại là Bế Chứng và Thoát Chứng. Đời Thanh (thế kỷ 17-18),Diệp Thiên Sỹ lại cho rằng do Can dương sinh ra nội phong gây nên. Trương BáLong, Trương Sơn Lôi, Trương Tích Thuần lại cho rằng do âm dương không điềuhòa, khí huyết nghịch loạn, trực trúng phạm vào não gây nên.Trúng phong thường gây nên tai biến chính là: Mạch máu não bị ngăn trở hoặcxuất huyết não sẽ làm cho não tủy bị tổn thương. Thường thấy có những biểu hiệnsau:. Hôn Mê: thường thấy ngay từ đầu. Nếu nhẹ thì tinh thần hoảng hốt, mê muội,thích khạc nhổ hoặc ngủ mê man. Nếu nặng thì hôn mê, bất tỉnh. Có bệnh nhân lúcđầu còn tỉnh táo, vài ngày sau mới hôn mê. Đa số bệnh nhân khi hôn mê kèm nóisảng, vật vã không yên.. Liệt Nửa Người: Nhẹ thì cảm thấy tay chân tê, mất cảm giác, tay chân không cósức. Nặng thì hoàn toàn liệt. Thường chỉ liệt một bên và đối xứng với bên não bịtổn thương. Đa số liệt dạng mềm, chỉ có một số ít liệt dạng cứng, co rút. Thườnglúc đầu bị liệt dạng mềm rũ, tay chân không có sức, nhưng một thời gian sau, lại bịco cứng, các ngón tay, chân không co duỗi được.. Miệng Méo, Lưỡi Lệch: thường gặp ở giai đoạn đầu kèm chảy nước miếng, ănuống thường bị rớt ra ngoài, khó nuốt.. Nói Khó Hoặc Không Nói Được: Nhẹ thì nói khó, nói ngọng, người bệnh cảmthấy lưỡi của mình như bị cứng. Nếu nặng, gọi là trúng phong bất ngữ, không nóiđược. Thường một thời gian sau chứng khó nói sẽ bình phục dần.Nguyên NhânTuy nhiều tác giả chủ trương khác nhau nhưng chủ yếu là do bên trong bị tổnthương, lạc mạch trống rỗng nên phong tà bên ngoài dễ xâm nhập vào, kèm CanThận suy yếu nên dễ sinh ra nội phong.Thường thấy một số nguyên nhân sau:+ Ngoại Phong: Thuyết này bắt đầu từ thiên ‘Phong Luận’ (Tố Vấn 45) khi chorằng chứng thiên khô (liệt nửa người) là do chính khí hư, tà khí lưu lại. Thiên‘Trúng Phong Lịch Tiết’ (Kim Quỹ Yếu Lược) viết: «Mạch thốn khẩu Phù màKhẩn, Khẩn thuộc hàn, Phù thuộc hư, hàn và hư cùng chạm nhau là tà ở ngoài bìphu. Mạch Phù là huyết hư, lạc mạch bị trống rỗng, tà khí lưu lại hoặc ở bên tráihoặc bên phải, mà tà khí lại hoãn, chính khí thì cấp, vì vậy chính khí dẫn tà khí vàothành ra chứng oa tà, bất toại». Điều này cho thấy do mạch lạc trống rỗng, phong tàbắt đầu từ phần biểu vào phần lý gây nên chứng oa tà, bất toại. Trường hợp này tuycó phần nào do bên trong hư yếu nhưng cần chú trọng đến ngoại phong.+ Hỏa Thịnh: Do Lưu Hà Gian đề xướng. Ông cho rằng trúng phong vốn do hỏacủa Tâm quá thịnh, thận thủy suy yếu. Thận hư không ức chế được hỏa gây nên âmhư dương thịnh, hư hỏa bốc lên trên che lấp tâm thần khiến cho người bệnh ngã lănra bất tỉnh. Trương Bá Long lại cho rằng do hỏa của Tâm và Can quá thịnh làm chokhí huyết bốc lên gây ra chứng ‘thốt trúng’.+ Nội Phong: Diệp Thiên Sỹ cho rằng trúng phong là do dương khí trong cơ thểbiến động vì Can là tạng thuộc phong, nếu tinh huyết suy kém, thủy không nuôiđược mộc, mộc không tươi tốt, cho nên phần dương của can thịnh, khiến cho nộiphong bốc lên gây ra chứng trúng phong. Hoặc do Can âm suy, huyết bị táo sinh ranhiệt, nhiệt làm phong dương bốc lên che lấp các khiếu của lạc mạch, gây nênchứng trúng phong.+ Thấp Đờm: Do Chu Đan Kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: trúng phong (Epolepsy – Epolepsie) TRÚNG PHONG (Epolepsy – Epolepsie)Trúng phong là trạng thái đột nhiên bất tỉnh, đồng thời có thể xuất hiện liệt nửangười, mắt lệch, miệng méo, lưỡi cứng, nói khó hoặc không nói được …Thường gặp nơi những người hư yếu, người cao tuổi, huyết áp cao…Bệnh có thể xẩy quanh năm nhưng mùa đông và mùa xuân gặp nhiều hơn.YHHĐ gọi là Não Huyết Quản Ngoại Ý – Tai Biến Mạch Máu Não.Thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (Linh Khu 75) viết: “Khi thân hình chúng ta bị trúngphong tà, nó sẽ làm cho huyết mạch bị hữu dư, nó sẽ làm cho tứ chi bị khinh hoặctrọng, không co duỗi được, làm cho thân mình khó xoay trở, khó cúi xuống hoặcngửa lên, toàn thân hoặc bán thân bất toại…”.Thiên ‘Phong Luận’ (Tố Vấn 42) viết: “ Phong trúng vào du huyệt của ngũ tạnglục phủ, truyền nhập vào bên trong, cũng là phong của tạng phủ, tất cả đều trúngvào chỗ khí huyết suy yếu, thiên về một chỗ gọi là thiên phong”.Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ nhận định rằng do lạc mạch bên trong bị trống rỗngnên phong tà bên ngoài thừa cơ xâm nhập vào. Và sách Kim Quỹ là sách đầu tiênđưa ra Phong trúng kinh, lạc, tạng hoặc phủ để phân biệt trạng thái nặng nhẹ củabệnh. Đời Đường, thế kỷ thứ 5-6 các sách Thiên Kim Phương, Ngoại Đài Bí Yếu,Tế Sinh Phương cũng đều bàn về chứng Trúng Phong nhưng cũng lập luận gầngiống như sách Kim Quỹ. Đến đời Kim Nguyên (thế kỷ 12-13) Lưu Hà Gian nêulên thuyết hỏa thịnh, Lý Đông Viên lại chủ trương do khí hư còn Chu Đan Khê chorằng do đờm thấp. Vương Luân lại dựa trên nguyên nhân gây bệnh phân ra làmChân Trúng và Loại Trúng. Đời nhà Minh (thế kỷ 16-17), Trương Cảnh Nhạc chorằng không phải do phong, mà do ‘nội thương tích tổn’. Lý Sỹ Tài lại chia Trúngphong thành hai loại là Bế Chứng và Thoát Chứng. Đời Thanh (thế kỷ 17-18),Diệp Thiên Sỹ lại cho rằng do Can dương sinh ra nội phong gây nên. Trương BáLong, Trương Sơn Lôi, Trương Tích Thuần lại cho rằng do âm dương không điềuhòa, khí huyết nghịch loạn, trực trúng phạm vào não gây nên.Trúng phong thường gây nên tai biến chính là: Mạch máu não bị ngăn trở hoặcxuất huyết não sẽ làm cho não tủy bị tổn thương. Thường thấy có những biểu hiệnsau:. Hôn Mê: thường thấy ngay từ đầu. Nếu nhẹ thì tinh thần hoảng hốt, mê muội,thích khạc nhổ hoặc ngủ mê man. Nếu nặng thì hôn mê, bất tỉnh. Có bệnh nhân lúcđầu còn tỉnh táo, vài ngày sau mới hôn mê. Đa số bệnh nhân khi hôn mê kèm nóisảng, vật vã không yên.. Liệt Nửa Người: Nhẹ thì cảm thấy tay chân tê, mất cảm giác, tay chân không cósức. Nặng thì hoàn toàn liệt. Thường chỉ liệt một bên và đối xứng với bên não bịtổn thương. Đa số liệt dạng mềm, chỉ có một số ít liệt dạng cứng, co rút. Thườnglúc đầu bị liệt dạng mềm rũ, tay chân không có sức, nhưng một thời gian sau, lại bịco cứng, các ngón tay, chân không co duỗi được.. Miệng Méo, Lưỡi Lệch: thường gặp ở giai đoạn đầu kèm chảy nước miếng, ănuống thường bị rớt ra ngoài, khó nuốt.. Nói Khó Hoặc Không Nói Được: Nhẹ thì nói khó, nói ngọng, người bệnh cảmthấy lưỡi của mình như bị cứng. Nếu nặng, gọi là trúng phong bất ngữ, không nóiđược. Thường một thời gian sau chứng khó nói sẽ bình phục dần.Nguyên NhânTuy nhiều tác giả chủ trương khác nhau nhưng chủ yếu là do bên trong bị tổnthương, lạc mạch trống rỗng nên phong tà bên ngoài dễ xâm nhập vào, kèm CanThận suy yếu nên dễ sinh ra nội phong.Thường thấy một số nguyên nhân sau:+ Ngoại Phong: Thuyết này bắt đầu từ thiên ‘Phong Luận’ (Tố Vấn 45) khi chorằng chứng thiên khô (liệt nửa người) là do chính khí hư, tà khí lưu lại. Thiên‘Trúng Phong Lịch Tiết’ (Kim Quỹ Yếu Lược) viết: «Mạch thốn khẩu Phù màKhẩn, Khẩn thuộc hàn, Phù thuộc hư, hàn và hư cùng chạm nhau là tà ở ngoài bìphu. Mạch Phù là huyết hư, lạc mạch bị trống rỗng, tà khí lưu lại hoặc ở bên tráihoặc bên phải, mà tà khí lại hoãn, chính khí thì cấp, vì vậy chính khí dẫn tà khí vàothành ra chứng oa tà, bất toại». Điều này cho thấy do mạch lạc trống rỗng, phong tàbắt đầu từ phần biểu vào phần lý gây nên chứng oa tà, bất toại. Trường hợp này tuycó phần nào do bên trong hư yếu nhưng cần chú trọng đến ngoại phong.+ Hỏa Thịnh: Do Lưu Hà Gian đề xướng. Ông cho rằng trúng phong vốn do hỏacủa Tâm quá thịnh, thận thủy suy yếu. Thận hư không ức chế được hỏa gây nên âmhư dương thịnh, hư hỏa bốc lên trên che lấp tâm thần khiến cho người bệnh ngã lănra bất tỉnh. Trương Bá Long lại cho rằng do hỏa của Tâm và Can quá thịnh làm chokhí huyết bốc lên gây ra chứng ‘thốt trúng’.+ Nội Phong: Diệp Thiên Sỹ cho rằng trúng phong là do dương khí trong cơ thểbiến động vì Can là tạng thuộc phong, nếu tinh huyết suy kém, thủy không nuôiđược mộc, mộc không tươi tốt, cho nên phần dương của can thịnh, khiến cho nộiphong bốc lên gây ra chứng trúng phong. Hoặc do Can âm suy, huyết bị táo sinh ranhiệt, nhiệt làm phong dương bốc lên che lấp các khiếu của lạc mạch, gây nênchứng trúng phong.+ Thấp Đờm: Do Chu Đan Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học thực hành Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0