Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán: Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trong trường trung học cơ sở
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán: Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trong trường trung học cơ sở gồm các nội dung chính như Yêu cầu và nhiệm vụ của hiệu trưởng trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục theo chương trình GDPT 2018 ở trường trung học cơ sở; Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục trường trung học cơ sở theo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán: Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trong trường trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH ETEP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNGCÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁNTÊN MÔ ĐUN: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ NỘI, 2019 0 KÍ HIỆU VIẾT TẮT (Hoàn thiện danh mục từ viết tắt sau khi hoàn thiện tài liệu)Từ viết tắt Nghĩa đầy đủGV Giáo viênCBQL Cán bộ quản lýBD Bồi dưỡngHS Học sinhCTGD Chương trình giáo dụcTH Tiểu họcTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thôngĐHSP Đại học sư phạmĐHGD Đại học Giáo dụcHVQLGD Học viện Quản lý giáo dụcGDPT Giáo dục phổ thôngHĐGD Hoạt động giáo dụcHĐTN Hoạt động trải nghiệmPPDH Phương pháp dạy họcKTĐG Kiểm tra đánh giá 1 BAN XÂY DỰNG TÀI LIỆU QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞSTT Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ 1 PGS.TS.Trần Hữu Hoan Học viện Quản lý Giáo dục Trưởng ban 2 TS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 3 TS. Trịnh Văn Cường Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 4 TS. Nguyễn Thị Thanh Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 5 PGS.TS.Nguyễn Thành Vinh Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 6 TS. Phan Hồng Dương Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 7 TS. Phạm Xuân Hùng Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên Đại học Giáo dục 8 PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến Thành viên – Đại học Quốc gia Hà Nội 9 TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thành viên10 ThS. Trương Thị Quý Hoa Trường THCS Thị trấn Văn Điển Thành viên11 TS. Hà Thanh Hương Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký12 ThS. Kim Mạnh Tuấn Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký13 ThS. Trương Vĩnh Bình Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký14 CN. Vũ Bích Ngọc Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký15 CN. Lương Thị Minh Phương Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký 2 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) là toàn bộ phương hướng và kếhoạch giáo dục phổ thông, trong đó nêu rõ mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêucầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đối với học sinh, phạm vi và cấu trúc nội dunggiáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giákết quả giáo dục đối với các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động trải nghiệm ởmỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông. Phẩm chất Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng vớinăng lực tạo nên nhân cách con người; Phẩm chất được đánh giá thông qua hành vi. Năng lực Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có vàquá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thànhcông một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụthể. Năng lực được đánh giá bằng hiệu quả hoạt động Môn học Môn học là lĩnh vực nội dung dạy học được thực hiện trong nhà trường có cấutrúc và lôgíc phù hợp với các ngành khoa học và thực tiễn tương ứng, phù hợp vớinhững quy luật tâm – sinh lí của dạy học. Hoạt động giáo dục Trong CTGDPT 2018, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt độngdạy học và hoạt động trải nghiệm. Việc gọi tên khác cho hoạt động ngoài giờ lên lớp ởCTGDPT 2018 không chỉ là vì nội hàm triết lý của hoạt động đó đã thay đổi mà cònthể hiện một cách tiếp cận mới trong giáo dục nhằm hình thành và phát triển năng lựccho học sinh, đó là dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh đượctham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng nhưngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn,phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân. Trải nghiệm Là quá trình hoạt động để thu nhận những kinh nghiệm, từ đó vận dụng mộtcách hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống. 3 Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán: Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trong trường trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH ETEP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNGCÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁNTÊN MÔ ĐUN: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ NỘI, 2019 0 KÍ HIỆU VIẾT TẮT (Hoàn thiện danh mục từ viết tắt sau khi hoàn thiện tài liệu)Từ viết tắt Nghĩa đầy đủGV Giáo viênCBQL Cán bộ quản lýBD Bồi dưỡngHS Học sinhCTGD Chương trình giáo dụcTH Tiểu họcTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thôngĐHSP Đại học sư phạmĐHGD Đại học Giáo dụcHVQLGD Học viện Quản lý giáo dụcGDPT Giáo dục phổ thôngHĐGD Hoạt động giáo dụcHĐTN Hoạt động trải nghiệmPPDH Phương pháp dạy họcKTĐG Kiểm tra đánh giá 1 BAN XÂY DỰNG TÀI LIỆU QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞSTT Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ 1 PGS.TS.Trần Hữu Hoan Học viện Quản lý Giáo dục Trưởng ban 2 TS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 3 TS. Trịnh Văn Cường Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 4 TS. Nguyễn Thị Thanh Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 5 PGS.TS.Nguyễn Thành Vinh Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 6 TS. Phan Hồng Dương Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên 7 TS. Phạm Xuân Hùng Học viện Quản lý Giáo dục Thành viên Đại học Giáo dục 8 PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến Thành viên – Đại học Quốc gia Hà Nội 9 TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thành viên10 ThS. Trương Thị Quý Hoa Trường THCS Thị trấn Văn Điển Thành viên11 TS. Hà Thanh Hương Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký12 ThS. Kim Mạnh Tuấn Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký13 ThS. Trương Vĩnh Bình Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký14 CN. Vũ Bích Ngọc Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký15 CN. Lương Thị Minh Phương Học viện Quản lý Giáo dục Thư ký 2 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) là toàn bộ phương hướng và kếhoạch giáo dục phổ thông, trong đó nêu rõ mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêucầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đối với học sinh, phạm vi và cấu trúc nội dunggiáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giákết quả giáo dục đối với các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động trải nghiệm ởmỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông. Phẩm chất Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng vớinăng lực tạo nên nhân cách con người; Phẩm chất được đánh giá thông qua hành vi. Năng lực Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có vàquá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thànhcông một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụthể. Năng lực được đánh giá bằng hiệu quả hoạt động Môn học Môn học là lĩnh vực nội dung dạy học được thực hiện trong nhà trường có cấutrúc và lôgíc phù hợp với các ngành khoa học và thực tiễn tương ứng, phù hợp vớinhững quy luật tâm – sinh lí của dạy học. Hoạt động giáo dục Trong CTGDPT 2018, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt độngdạy học và hoạt động trải nghiệm. Việc gọi tên khác cho hoạt động ngoài giờ lên lớp ởCTGDPT 2018 không chỉ là vì nội hàm triết lý của hoạt động đó đã thay đổi mà cònthể hiện một cách tiếp cận mới trong giáo dục nhằm hình thành và phát triển năng lựccho học sinh, đó là dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh đượctham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng nhưngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn,phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân. Trải nghiệm Là quá trình hoạt động để thu nhận những kinh nghiệm, từ đó vận dụng mộtcách hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống. 3 Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý Bồi dưỡng cán bộ quản lý Quản lý cơ sở giáo dục phổ thông Quản trị hoạt động dạy học Giáo dục trong trường trung học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
153 trang 145 0 0
-
9 trang 56 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
54 trang 30 0 0
-
133 trang 16 0 0
-
112 trang 15 0 0
-
154 trang 15 0 0
-
Phát triển chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cấp trung học cơ sở
5 trang 13 0 0 -
140 trang 12 0 0
-
53 trang 12 0 0