TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.60 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nắm vững và vận dụng được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí cấp THPT trong quá trình dạy học và đặc biệt là việc biên soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ giáo dục và Đào tạo, chúng tôi biên soạn Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ủa chương trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNGCÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀITẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNGCÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 năm 2010 1Người biên soạn: 1. TS. VŨ ĐÌNH CHUẨN (Phần thứ nhất và phần thứ ba) 2. ThS. NGUYỄN TRỌNG SỬU (Các phần còn lại) 2 Danh mục các chữ viết tắtPPDH: phương pháp dạy họcKT-ĐG: kiểm tra đánh giáKT-KN: kiến thức, kĩ năngTHPT: trung học phổ thôngTHCS: trung học cơ sởCT - SGK: chương trình - sách giáo khoaSGK: sách giáo khoaHV: học viênHS: học sinhGV: giáo viên 3 LỜI NÓI ĐẦU Để nắm vững và vận dụng được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáodục phổ thông môn Vật lí cấp THPT trong quá trình dạy học và đặc biệt là việc biên soạnđề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ giáodục và Đào tạo, chúng tôi biên soạn Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên vềbiên soạn đề kiể m tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năngcủa chương trình giáo dục phổ thông. Tài liệu gồm các phần chính sau đây:Phần thứ nhất : Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giáPhần thứ hai : Biên soạn đề kiểm traPhần thứ ba : Thư viện câu hỏiPhần thứ tư : Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại địa phương Tài liệu này làm cơ sở định hướng cho cán bộ quản lí và giáo viên thực hiện quytrình biên soạn đề kiể m tra thường xuyên và định kì để đánh giá kết quả học tập của họcsinh trong các trường THPT. Điều quan trọng là các cán bộ quản lí và giáo viên phải hiể uđược các chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học đã quy định trong chương trình giáo dụcphổ thông, biết vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra một cách linh hoạt, có hiệu quả,phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện thuận lợ icho giáo viên và các tổ chuyên môn biên soạn và sử dụng có hiệu quả Thư viện câu hỏ icủa môn học. Đây là tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôichân thành cảm ơn những ý kiến góp ý của bạn đọc và các đồng nghiệp. Các tác giả 4 Phần thứ nhất ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiể m tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằ m theo dõi quá trình học tậpcủa học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày,phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiể m tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánhgiá, nhận xét. Như vậy, việc kiể m tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cầnthiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiể m tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạtđộng giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độhọc tập của học sinh trong học tập nhằ m cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”;Kiể m tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể đượchiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiể m tra hoặc một bài kiể m tra trong các kỳ thi”;“Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệ m về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khácnhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây làmột số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh:- “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng,khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáodục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằ mphát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”.- “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trìnhđộ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân củatình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạ m của giáo viên và nhà trườngđể HS học tập ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNGCÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀITẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNGCÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 năm 2010 1Người biên soạn: 1. TS. VŨ ĐÌNH CHUẨN (Phần thứ nhất và phần thứ ba) 2. ThS. NGUYỄN TRỌNG SỬU (Các phần còn lại) 2 Danh mục các chữ viết tắtPPDH: phương pháp dạy họcKT-ĐG: kiểm tra đánh giáKT-KN: kiến thức, kĩ năngTHPT: trung học phổ thôngTHCS: trung học cơ sởCT - SGK: chương trình - sách giáo khoaSGK: sách giáo khoaHV: học viênHS: học sinhGV: giáo viên 3 LỜI NÓI ĐẦU Để nắm vững và vận dụng được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáodục phổ thông môn Vật lí cấp THPT trong quá trình dạy học và đặc biệt là việc biên soạnđề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ giáodục và Đào tạo, chúng tôi biên soạn Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên vềbiên soạn đề kiể m tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năngcủa chương trình giáo dục phổ thông. Tài liệu gồm các phần chính sau đây:Phần thứ nhất : Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giáPhần thứ hai : Biên soạn đề kiểm traPhần thứ ba : Thư viện câu hỏiPhần thứ tư : Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại địa phương Tài liệu này làm cơ sở định hướng cho cán bộ quản lí và giáo viên thực hiện quytrình biên soạn đề kiể m tra thường xuyên và định kì để đánh giá kết quả học tập của họcsinh trong các trường THPT. Điều quan trọng là các cán bộ quản lí và giáo viên phải hiể uđược các chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học đã quy định trong chương trình giáo dụcphổ thông, biết vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra một cách linh hoạt, có hiệu quả,phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện thuận lợ icho giáo viên và các tổ chuyên môn biên soạn và sử dụng có hiệu quả Thư viện câu hỏ icủa môn học. Đây là tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôichân thành cảm ơn những ý kiến góp ý của bạn đọc và các đồng nghiệp. Các tác giả 4 Phần thứ nhất ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiể m tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằ m theo dõi quá trình học tậpcủa học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày,phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiể m tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánhgiá, nhận xét. Như vậy, việc kiể m tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cầnthiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiể m tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạtđộng giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độhọc tập của học sinh trong học tập nhằ m cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”;Kiể m tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể đượchiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiể m tra hoặc một bài kiể m tra trong các kỳ thi”;“Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệ m về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khácnhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây làmột số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh:- “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng,khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáodục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằ mphát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”.- “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trìnhđộ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân củatình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạ m của giáo viên và nhà trườngđể HS học tập ngày ...
Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0