Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa
Số trang: 144
Loại file: doc
Dung lượng: 2.61 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Đặc điểm của phản ứng: + Chất tham gia phải ở trạng thái dung dịch (tan được trong nước)+ Chất tạo thành (Sản phẩm thu được) phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu.+ Chú ý các muối kim loại mà oxit hay hiđroxit có tính chất lưỡng tính phản ứng với dung dịch bazơ mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa wWw.VipLam.Net Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa kế hoạch bồi dưỡng hsg môn: Hoá Học 9Stt Tên chuyên đề Số tiết I Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH và các phương pháp giải toán hoá học thông dụng. 1 Viết, hoàn thành các phương trình hoá học và hướng dẫn 1 12 số phương pháp giải toán hoá học thông dụng. II Vận dụng các công thức tính toán hoá học 1 Bài tập về độ tan, nồng độ dung dịch... 04 2 Bài tập pha trộn dung dịch các chất 08III Tính theo PTHH: Xác định công thức - Tính khối lượng, thể tích, nồng độ và thành phần % của các chất. 1 Xác định công thức của các chất vô cơ 04 a/ Bài tập Oxit tác dụng với dung dịch axít 04 2 b/ Bài tập Oxít tác dụng với dung dịch bazơ 04 c/ Bài tập hỗn hợp Oxít 08 3 Bài tập dung dịch axit tác dụng với kim loại 04 4 Bài tập dung dịch axít tác dụng với bazơ 12 (hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp bazơ) 5 Bài tập dung dịch axít tác dụng với muối 04 6 Bài tập dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối 04 7 Bài tập hỗn hợp kim loại 08 8 Bài tập hỗn hợp muối 08 9 Bài tập tổng hợp của chủ đề tính theo PTHH. 08IV Nhận biết – phân biệt, tách – tinh chế, điều chế các chất vô cơ theo yêu cầu. Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hoá. 1 Bài tập nhận biết – phân biệt các hợp chất vô cơ 04 2 Bài tập tách – tinh chế các chất vô cơ 04 3 Điều chế các chất vô cơ 04 4 Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ 04 đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứngV Hiđrocacbon – Dẫn xuất của hiđrôcacbon 1 Viết công thức cấu tạo 03 2 Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ 04 3 Viết phương trình hoá học – sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản 04 ứng 4 Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ 04 5 Tính theo PTHH: Tính độ rượu, nồng độ và thành phần % về khối lượng, thể tích của các chất hữu cơ trong hỗn hợp. a Bài tập hỗn hợp hiđrôcacbon 04 b Bài tập hỗn hợp rượu 04 c Bài tập hỗn hợp axit hữu cơ 04 d Bài tập tổng hợp 08 1 wWw.VipLam.Net Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Chuyên đề 1: Viết phương trình hoá họcI/ Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số oxi hoá.1/ Phản ứng hoá hợp. - Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không.Ví dụ:Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.4Al (r) + 3O2 (k) ----> 2Al2O3 (r)Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.BaO (r) + H2O (l) ----> Ba(OH)2 (dd)2/ Phản ứng phân huỷ. - Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không.Ví dụ:Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.2KClO3 (r) -------> 2KCl (r) + 3O2 (k)Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.CaCO3 (r) -----> CaO (r) + CO2 (k)II/ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.1/ Phản ứng thế. - Đặc điểm của phản ứng: Nguyên tử của đơn chất thay thế một hay nhiều nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.Ví dụ:Zn (r) + 2HCl (dd) ----> ZnCl2 (dd) + H2 (k)2/ Phản ứng oxi hoá - khử. - Đặc điểm của phản ứng: Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. hay xảy ra đồng thời sự nhường electron và sự nhận electron.Ví dụ:CuO (r) + H2 (k) ------> Cu (r) + H2O (h)Trong đó: - H2 là chất khử (Chất nhường e cho chất khác) - CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác) - Từ H2 -----> H2O được gọi là sự oxi hoá. (Sự chiếm oxi của chất khác) - Từ CuO ----> Cu được gọi là sự khử. (Sự nhường oxi cho chất khác)III/ Phản ứng không có thay đổi số oxi hoá.1/ Phản ứng giữa axit và bazơ. - Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu được là muối và nước.Ví dụ:2NaOH (dd) + H2SO4 (dd) ----> Na2SO4 (dd) + 2H2O (l) 2 wWw.VipLam.Net Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn HóaNaOH (dd) + H2SO4 (dd) ----> NaHSO4 (dd) + H2O (l)Cu(OH)2 (r) + 2HCl (dd) ----> CuCl2 (dd) + 2H2O (l)Trong đó:Phản ứng trung hoà (2 chất tham gia ở trạng thái dung dịch). - Đặc điểm của phản ứng: là sự tác dụng giữa axit và bazơ với lượng vừa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa wWw.VipLam.Net Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa kế hoạch bồi dưỡng hsg môn: Hoá Học 9Stt Tên chuyên đề Số tiết I Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH và các phương pháp giải toán hoá học thông dụng. 1 Viết, hoàn thành các phương trình hoá học và hướng dẫn 1 12 số phương pháp giải toán hoá học thông dụng. II Vận dụng các công thức tính toán hoá học 1 Bài tập về độ tan, nồng độ dung dịch... 04 2 Bài tập pha trộn dung dịch các chất 08III Tính theo PTHH: Xác định công thức - Tính khối lượng, thể tích, nồng độ và thành phần % của các chất. 1 Xác định công thức của các chất vô cơ 04 a/ Bài tập Oxit tác dụng với dung dịch axít 04 2 b/ Bài tập Oxít tác dụng với dung dịch bazơ 04 c/ Bài tập hỗn hợp Oxít 08 3 Bài tập dung dịch axit tác dụng với kim loại 04 4 Bài tập dung dịch axít tác dụng với bazơ 12 (hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp bazơ) 5 Bài tập dung dịch axít tác dụng với muối 04 6 Bài tập dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối 04 7 Bài tập hỗn hợp kim loại 08 8 Bài tập hỗn hợp muối 08 9 Bài tập tổng hợp của chủ đề tính theo PTHH. 08IV Nhận biết – phân biệt, tách – tinh chế, điều chế các chất vô cơ theo yêu cầu. Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hoá. 1 Bài tập nhận biết – phân biệt các hợp chất vô cơ 04 2 Bài tập tách – tinh chế các chất vô cơ 04 3 Điều chế các chất vô cơ 04 4 Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ 04 đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứngV Hiđrocacbon – Dẫn xuất của hiđrôcacbon 1 Viết công thức cấu tạo 03 2 Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ 04 3 Viết phương trình hoá học – sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản 04 ứng 4 Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ 04 5 Tính theo PTHH: Tính độ rượu, nồng độ và thành phần % về khối lượng, thể tích của các chất hữu cơ trong hỗn hợp. a Bài tập hỗn hợp hiđrôcacbon 04 b Bài tập hỗn hợp rượu 04 c Bài tập hỗn hợp axit hữu cơ 04 d Bài tập tổng hợp 08 1 wWw.VipLam.Net Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Chuyên đề 1: Viết phương trình hoá họcI/ Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số oxi hoá.1/ Phản ứng hoá hợp. - Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không.Ví dụ:Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.4Al (r) + 3O2 (k) ----> 2Al2O3 (r)Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.BaO (r) + H2O (l) ----> Ba(OH)2 (dd)2/ Phản ứng phân huỷ. - Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không.Ví dụ:Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.2KClO3 (r) -------> 2KCl (r) + 3O2 (k)Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.CaCO3 (r) -----> CaO (r) + CO2 (k)II/ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.1/ Phản ứng thế. - Đặc điểm của phản ứng: Nguyên tử của đơn chất thay thế một hay nhiều nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.Ví dụ:Zn (r) + 2HCl (dd) ----> ZnCl2 (dd) + H2 (k)2/ Phản ứng oxi hoá - khử. - Đặc điểm của phản ứng: Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. hay xảy ra đồng thời sự nhường electron và sự nhận electron.Ví dụ:CuO (r) + H2 (k) ------> Cu (r) + H2O (h)Trong đó: - H2 là chất khử (Chất nhường e cho chất khác) - CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác) - Từ H2 -----> H2O được gọi là sự oxi hoá. (Sự chiếm oxi của chất khác) - Từ CuO ----> Cu được gọi là sự khử. (Sự nhường oxi cho chất khác)III/ Phản ứng không có thay đổi số oxi hoá.1/ Phản ứng giữa axit và bazơ. - Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu được là muối và nước.Ví dụ:2NaOH (dd) + H2SO4 (dd) ----> Na2SO4 (dd) + 2H2O (l) 2 wWw.VipLam.Net Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn HóaNaOH (dd) + H2SO4 (dd) ----> NaHSO4 (dd) + H2O (l)Cu(OH)2 (r) + 2HCl (dd) ----> CuCl2 (dd) + 2H2O (l)Trong đó:Phản ứng trung hoà (2 chất tham gia ở trạng thái dung dịch). - Đặc điểm của phản ứng: là sự tác dụng giữa axit và bazơ với lượng vừa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu ôn thi hóa học sổ tay hóa học nhận biết hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 343 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0