Danh mục

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp có nội dung gồm hai phần: phần thứ nhất - thiết kế bài dạy học Vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh; phần thứ hai - quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên và việc tổ chức dạy học tích hợp trường học kết nối. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ------------  ------------ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN THCS MÔN VẬT LÝ (Nội dung 2) CHUYÊN ĐỀXÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP BIÊN TẬP: BÙI NGỌC NHÂN-NGUYỄN HOÀI ÂN QUẢNG BÌNH 11/2016 1 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤTTHIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH I. Một số quan điểm mới cơ bản về thiết kế bài dạy học 1. Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học 2. Kĩ thuật thiết kế bài học theo nguyên tắc hoạt động 3. Thiết kế nội dung học tập theo lí thuyết nhận thức linh hoạt II. Kỹ thuật thiết kế bài dạy học môn Vật lí theo hướng tích cực hóa hoạtđộng nhận thức của học sinh 1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý 2. Một số kỹ thuật cơ bản trong thiết kế bài học Vật lí PHẦN THỨ HAI QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI I. Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên a. Mở đầu b. Nội dung 3. Kết luận II. Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn qua Trường học kết nối 1. Quản lý danh sách lớp chủ nhiệm và lớp giảng dạy 2. Quản lý điểm 3. Trao đổi giữa giáo viên và cha mẹ học sinh 4. Tổ chức dạy học cho học sinh 5. Tham gia cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” trên “Trường học kết nối” III. Ví dụ về tổ chức dạy học tích hợp các chủ đề KHTN Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu một dự án dạy học tích hợp do TSNguyễn Văn Biên chia sẽ. 2 PHẦN THỨ NHẤTTHIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Thiết kế một giờ dạy học hay nói cách khác là soạn giáo án (hay lập kế hoạch) chomột giờ dạy là công việc bình thường, tất yếu của người giáo viên. Tuy nhiên rất nhiềugiáo viên chỉ đặt nặng vấn đề học sinh nắm được các nội dung kiến thức của sách giáokhoa mà quên đi nguyên tắc lấy “học sinh làm trung tâm” trong hoạt động dạy học, tức làchỉ truyền đạt 1 chiều đến học sinh chứ không suy nghĩ những phương pháp, kỹ thuật đểhọc sinh chủ động tiếp thu kiến thức. Nhiều tài liệu gọi việc dạy học là tổ chức hoạt độngnhận thức cho học sinh. Trong phần 1 của Tài liệu BDTX môn Vật lí năm nay, ban biênsoạn xin sưu tầm và biên soạn lại mội số nội dung về thiết kế bài dạy học để các anh, chị,em giáo viên Vật lí có cái nhìn tổng thể về Thiết kế bài dạy học Vật lí theo một số quanđiểm đổi mới I. Một số quan điểm mới cơ bản về thiết kế bài dạy học 1. Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đemlại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt động, tất cảnhững đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động củangười dạy và người học. Chính vì thế những câu hỏi như: Làm thế nào để có một giờ họctốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng? luôn cótính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên (GV) và cán bộ quản lígiáo dục. Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợptác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác độngtích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngoài nhữngyêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặctrưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học đổi mớiPPDH còn có những yêu cầu mới như: được thực hiện thông qua việc GV tổ chức cáchoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khảnăng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tươngtác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt động dạy củangười dạy và hoạt động học của người học). Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợpgiữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theonhóm, theo lớp); chú trọng kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: