Danh mục

TÀI LIỆU: CHỈNH HÌNH NHI ĐỒNG (PEDIATRIC ORTHOPEDICS)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gãy xương tạo hình (plastic fracture) xảy ra đó tính dễ uốn (malleability) của xương trong thời kỳ thơ ấu. Xương trẻ em đáp ứng với các lực ép và ngang (compressive and transverse force) bằng những biến dạng tạo hình (plastic deformation). Với một lực có cường độ nhỏ, xương có thể hơi uốn cong và sau đó trở lại trạng thái bình thường của nó. Nếu lực quá mức, xương có thể vượt quá khả năng đàn hồi trở lại hoàn toàn và bị biến dạng. Tùy thuộc vào mức độ của lực và lực tác dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU: CHỈNH HÌNH NHI ĐỒNG (PEDIATRIC ORTHOPEDICS) CHỈNH HÌNH NHI ĐỒNG (PEDIATRIC ORTHOPEDICS) 1/ GÃY XƯƠNG TẠO HÌNH (PLASTIC FRACTURE) LÀ GÌ ? Gãy xương tạo hình (plastic fracture) xảy ra đó tính dễ uốn(malleability) của xương trong thời kỳ thơ ấu. Xương trẻ em đáp ứng với cáclực ép và ngang (compressive and transverse force) bằng những biến dạngtạo hình (plastic deformation). Với một lực có cường độ nhỏ, xương có thểhơi uốn cong và sau đó trở lại trạng thái bình thường của nó. Nếu lực quámức, xương có thể vượt quá khả năng đàn hồi trở lại hoàn toàn và bị biếndạng. Tùy thuộc vào mức độ của lực và lực tác dụng như thế nào, một trong3 gãy xương tạo hình có thể xảy ra. 2/ KỂ BA LOẠI GÃY XƯƠNG TẠO HÌNH ? - Buckle hay torus fracture (gãy bánh bơ, fracture en motte de beurre) - Greenslick fracrure (gãy cành xanh, fracture en bois vert) - Gãy uốn cong (bowing or bending fracture, fracture en incurvation) 3/ GÃY BÁNH BƠ (TORUS HAY BUCKLE FRACTURE)NGHĨA LÀ GÌ ? - Loại gãy xương này điển hình được thấy ở hành xương (metaphysis)của xương quay nhưng không chỉ giới hạn vào xương này. Torus có nghĩa làmột sưng tròn hay chỗ nhô lên (protuberance). Ở trẻ em, xương vỏ xương vàhành xương bị oằn do đè ép (buckling), trong khi vỏ xương đối diện vẫnnguyên vẹn. Vùng xương bị oằn do đè ép này tạo nên một chỗ nhô lên(torus). Bởi vì, vỏ đối diện vẫn nguyên vẹn, những gãy xương này ổn địnhvà cần đặt nẹp (splint) hay bó bột trong 4 tuần lễ. - Gãy bánh bơ (buckle fracture hay fracture en “ motte de beurre ”) cónhững dấu hiệu lâm sàng và X quang thường rất kín đáo, thường xảy ra nơitrẻ em. Những gãy xương như thế hiếm khi bị xê dịch hoặc bi gập góc vàđược chẩn đoán trên những biến đổi rất kín đáo, một bên, của vỏ xương.Điều trị, khi một xương bị gãy thường là điều trị triệu chứng và hỗ trợ. 4/ GÃY CÀNH XANH (GREENSTICK FRACTURE) LÀ GÌ ? - Xương của trẻ có tính đàn hồi gia tăng. Một lực làm gập góc(angular force) tác động lên một xương dài của một đứa bé gây nên gãy cànhxanh (greenstick fracture). Một vỏ xương không đủ căng, trong khi vỏxương đối diện gãy trong đè ép. Gãy xương này tương tự với gãy xảy ra khichúng ta cố bẻ gãy một cành cây xanh. Loại gãy xương này thường xảy ra ởxương quay và xương trụ. Cần nắn những gãy xương này, và gãy xươngphải hoàn toàn để đạt được sự nắn đầy đủ. Cần bất động bằng bó bột trong 6tuần lễ. 5/ TẠI SAO NẮN GÃY UỐN CONG LÀ QUAN TRỌNG ? Gãy uốn cong (bowing fracture, fracture en incurvation) không kèmtheo thương tổn cốt mạc (periosteum) và do đó không được kích thích để tusửa lại. Điều này có thể dẫn đến sự gập góc thường trực của xương, có thểcó những hậu quả có hại lên biên độ cử động và chức năng bình thường . 6/ XẾP LOẠI SALTER-HARRIS LÀ GÌ, VÀ Ý NGHĨA LÂMSÀNG ? Một phương pháp xếp loại các chấn thương đầu xương (epiphysealinjuries). Những gãy đầu xương (epiphysis) có thể đưa đến rối loạn tăngtrưởng, và bố mẹ phải được thông báo về khả năng này. Vào khoảng 80%những chấn thương này là Salter-Harris loại I và II, cả hai có tỷ lệ biếnchứng thấp. Những thương tổn Salter-Harris loại III, IV, và V có một tiênlượng thay đổi hơn. Những gãy xương xê dịch Salter-Harris loại III và IV cóthể cần nắn mổ (open reduction) để phục hồi tương quan bình thường củađầu xương và mặt khớp. XẾP LOẠI SALTER-HARRIS Loại I Gãy kéo dài qua sụn tiếp hợp đầu xương (epiphyseal plate), làm xê dịch đầu xương (điều này chỉ có thể xuất hiện bằng sự tăng bề rộng của vùng không cản quang, đó là sụn tiếp hợp tăng trưong (growth plate) Loại Cũng như trên, nhưng thêm vào gãy một mẫu xương hình tam giác ở vùng hành xương (métaphysis)II Loại Đường gãy chạy từ bề mặt khớp qua sụn tiếp hợp đầu xương (epiphyseal plate) và đầu xương (epiphysis)III Loại Đường gãy xương cũng xảy ra trong loại III nhưng cũng đi qua hành xương kế cậnIV Loại Đây là chấn thương đụng dập của đầu xương, có thể xác định bang thăm khám X quangV 7/ MÔ TẢ NHỮNG BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LIÊN KẾTVỚI GÃY TRÊN LỐI CẦU Ở TRẺ EM ? Những gãy lệch trên lồi cầu cánh tay (displaced supracondylarfracture) ở trẻ em có một tỷ lệ gây biến chứng mạch máu 5%. Trong trườnghợp điển hình, động mạch cánh tay (brachial artery) bị đè ép hay bị xé ráchbởi thân xuong cánh tay bị lệch về phía trước. Sự lệch sau ngoài (posteriorlateral displacement) của gãy trên lồi cầu là kiểu gãy xương thường có khảnăng đưa đến thương tổn mạch máu nhất. Đứa trẻ với bàn tay còn sức sốngvà không có mạch phải được nhanh chóng nắn và cố định gãy xương trongphòng mổ, rồi được đánh giá lại tình trạng huyết quản sau thủ thuật. Nơibệnh nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: